Soạn bài "Đêm nay Bác không ngủ";"Nhân hóa";"Phương pháp tả người". Ko copy mạng nha!
*:Trả lời hộ mk một câu nữa nha!
Tại sao Phrăng lại cảm thấy thầy lớn lao?
Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ
Bố cục
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.
+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.
→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.
Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”
- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.
- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:
+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”
+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ
+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau
+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.
Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:
- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Bài 2 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tơi lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tôi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ không an lòng”. Bác lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương những người lính phải ra trận… Trong lòng tôi trào dâng một nỗi thương kính Bác và nỗi vui sướng mênh mông khi được thức cùng Người.
Câu 1 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài thơ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch. Đồng thời nói lên tình cảm chiến sĩ với Bác.
Tóm tắt:
Sau nhiều lần tỉnh giấc, anh đội viên vẫn thấy Bác ngồi đó không ngủ, cảm nhận được lòng yêu thương bao la của Bác với bộ đội và nhân dân, anh đội viên dã quyết định không ngủ cùng với Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên. Một người trực tiếp có mặt và đối thoại cùng Bác trong đêm đó. Do vậy tạo nên tính chân thực, sinh động, bộc lộ suy nghĩ tác giả trong câu chuyện.
Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Lần thức dậy thứ nhất | Lần thức dậy thứ ba |
---|---|
Anh đội viên ngạc nhiên đến lo lắng, thương Bác; xúc động nhìn Bác săn sóc chiến sĩ. Anh cảm nhận được sự vĩ đại trong tâm hồn của Bác. | A đội viên hốt hoảng giật mình vì Bác vẫn thức, lo lắng hơn khi Bác không ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe. Càng cảm phục khi nghe câu trả lời đầy tình thương của Bác với nhân dân và bộ đội. |
* Tác giả không kể lần thức dậy thứ hai, bởi khi kể về lần thức thứ ba, người đọc có thể hình dung rằng trong lần thứ hai Bác vẫn ngồi đó, anh đội viên vẫn nhìn Bác và nghĩ có thể lát nữa Bác sẽ ngủ. Nhưng rồi lần thứ ba Bác vẫn không ngủ càng làm anh lo lắng thêm. Và anh cảm nhận được tấm lòng của Bác sâu đậm hơn.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Nhà thơ viết như vậy chẳng có sai. Bác là Hồ Chí Minh, bác mới lo lắng cho bộ đội, cho nhân dân đến mất ngủ. Bác là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Bác mới có tấm lòng bao bọc những người con đang chiến đấu, đang chịu mưa rét ngoài rừng kia vì một nền độc lập.
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ. Mỗi dòng năm tiếng, mỗi khổ bốn dòng. Gieo vần chân : chữ cuối câu thứ hai với câu thứ ba; chữ cuối của dòng cuối với dòng đầu khổ kế tiếp. Đây là lối thơ của vè, hát giặm thích hợp với cách kể chuyện.
Câu 6 (trang 67 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Từ láy tạo hình : trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, ...
- Từ láy tăng giá trị biểu cảm : mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc, phăng phắc, lâm thâm, ...
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.
+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.
→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.
Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”
- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.
- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:
+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”
+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ
+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau
+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.
Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:
- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…
LUYỆN TẬPBài 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Bài 2 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tơi lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tôi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ không an lòng”. Bác lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương những người lính phải ra trận… Trong lòng tôi trào dâng một nỗi thương kính Bác và nỗi vui sướng mênh mông khi được thức cùng Người.
Hướng dẫn soạn bài " Đêm nay Bác không ngủ " - Minh Huệ - Văn lớp 6
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Thể loại
"Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd).
Các bài học: Đêm nay Bác không ngủ (của Minh Huệ), Lượm (của Tố Hữu), Mưa (của Trần Đăng Khoa) thuộc thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Tác giả
Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, quê ở thành phố Vinh.
Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ, 1959); Đất chiến hào (thơ, 1970); Mùa xanh đến (thơ, 1972); Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985); Rừng xưa, rừng nay (bút kí, 1962);Ngọn cờ Bến Thuỷ (truyện kí, 1974-1979); Người mẹ và mùa xuân (truyện kí, 1981); Phút bi kịch cuối cùng (tiểu thuyết, 1990); Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (tiểu luận, 1992).
Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn và Sở Thông tin tuyên truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm nay Bác không ngủ).
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Diễn biến câu chuyện có thể tóm tắt như sau:
Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.
2. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.
3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:
Lần thức dậy thứ nhất | Lần thức dậy thứ hai |
- Tâm trạng: từ ngạc nhiên (Thấy trời khuya lắm rồi. Mà sao Bác vẫn ngồi) đến ái ngại, lo lắng không yên (Anh nằm lo Bác ốm. Lòng anh cứ bề bộn) và trào dâng niềm thương Bác: (Càng nhìn lại càng thương); đồng thời rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác(Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, Bác nhẹ chân đi dém chăn cho từng người). Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ(Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng). | - Tâm trạng: từ hốt hoảng (anh hốt hoảng giật mình), không chỉ "thầm thì anh hỏi nhỏ" như lần ttrước mà tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác ngủ (Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời Bác ngủ). Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bêb Bác (Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác). |
Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba qua câu thơ Bác vẫn ngồi đinh ninh người đọc cũng thấy được: trong đêm ấy anh đội viên nhiều lần thức dậy và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ. Từ lần một đến lần ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có những biên đổi rất rõ rệt.
4. Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:
...
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
5. Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ.
- Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.
- Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.
- Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài "Đêm nay Bác không ngủ".
6. Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:
- Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình:
+ Vẻ mặt Bác trầm ngâm
+ Mái lều tranh xơ xác
+ Bác vẫn ngồi đinh ninh
+ Bóng Bác cao lồng lộng...
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm:
+ Anh đội viên mơ màng
+ Thổn thức cả nỗi lòng
+ Thầm thì anh hỏi nhỏ
+ Nhưng bụng vẫn bồn chồn
+ Anh hốt hoảng giật mình
+ Anh đội viên nằng nặc...
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Cách đọc
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ in trong tập Thơ Việt Nam 1945-1975 (NXB Tác phẩm mới, H., 1976). Đây là một tác phẩm thơ hiện đại có yếu tố tự sự, khi tìm hiểu cần thấy được nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ tình.
Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ: mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ. Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau; chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài Đêm nay Bác không ngủ. Muốn đọc diễn cảm bài thơ, cần nhớ cách gieo vần như đã nói ở trên; đồng thời chú ý tiết tấu và nhấn giọng. Ví dụ với khổ thơ đầu:
Anh đội viên thức dậy (đọc chậm)
Thấy trời khuya lắm rồi (đọc nhanh hơn, nhấn bốn chữ sau)
Mà sao Bác vẫn ngồi (đọc chậm)
Đêm nay Bác không ngủ (đọc chậm, xuống giọng)...
2. Dựa theo bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Gợi ý: Đây là một bài kể chuyện sáng tạo, ngoài việc cần phải duy trì ngôi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), còn cần phải nghĩ ra những sự việc, chi tiết cho bài kể ấy. Có thể nêu những chi tiết như:
- Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.
- Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…
- Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).
- Cảm nhận của anh về con người của Bác.
. Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong "ngày Huế đổ máu", sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
Theo đó, có thể chia bài thơ thành ba phần.
- Từ đầu đến "cháu đi xa dần...": Cuộc gặp gỡ ở Huế.
- Tiếp đến "hồn bay giữa đồng...": sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ liên lạc.
- Còn lại: Lượm sống mãi với non sông đất nước.
2. Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm. Về trang phục: cái xắcxinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp.
Lượm tự hào, bởi công việc của mình.
- Cử chỉ nhanh nhẹn: Cái chân thoăn thoắt, tinh nghịch, hồn nhiên Cháu cười híp mí, miệng huýt sáo vang.
- Lời nói tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá. Thích hơn ở nhà).
Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành rất dễ yêu, dễ mến.
Các yếu tố nghệ thuật từ lý, so sánh, nhịp điệu đã góp phần khắc họa chính xác và sinh động hình ảnh Lượm, chú bé liên lạc.
3. Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
4. Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
5*. Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Bố cục
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1:
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.
Câu 2:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.
Câu 3:
Hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:
Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm.
Câu 4: Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:
...
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh… hai canh… lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành…"; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu – Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Câu 5: Bài thơ được làm theo thể thơ ngụ ngôn:
– Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.
– Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.
– Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
- Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện.
Câu 6: Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:
– Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, …
– Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thầm thì, bồn chòn, hốt hoảng, nằng nặc, …
III. LUYỆN TẬP
Đây là một bài kể chuyện sáng tạo, ngoài việc cần phải duy trì ngôi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), còn cần phải nghĩ ra những sự việc, chi tiết cho bài kể ấy. Có thể nêu những chi tiết như:
– Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.
– Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…
– Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).
– Cảm nhận của anh về con người của Bác.
CHÚC BẠN HOC TỐT
soạn văn bài đêm nay bác ko ngủ
Tham khảo: 1
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
- Tóm tắt: Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
2Hình tượng Bác Hồ ttrong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên. Cách miêu tả như vậy làm cho hình tượng Bác gần gũi, chân thật và cao đẹp vì đó là hình tượng Bác trong lòng nhân dân ta. Nó còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
3- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
4Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đêm nay Bác không ngủ với một lời giải thích “Vì một lẽ thường tình - Bác là Hồ Chí Minh”. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác, vì bác là Hồ Chí Minh - người cha thân yêu của quân đội, cuộc đời Người dành trọn cho nhân dân, Tổ quốc.
5
* Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ:
- Số tiếng trong một dòng thơ: 5 tiếng
- Số dòng trong một khổ thơ: 4 dòng
- Cách gieo vần: gieo vần liền trong một khổ thơ và giữa hai khổ thơ (cũi trường hợp gieo vần cách như ở khổ 3 và khổ 15: Bác - bạc; Bác - Bác).
* Thể thơ này phù hợp với cách kể chuyện của bài thơ.
6* Những từ láy trong bài thơ: Trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mênh mông.
* Một số từ láy: mơ màng, thầm thì, nằng nặc làm tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm, cảm xúc của anh đội viên.
soạn bài ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ hộ mình với
NHANH LÊN NHA, MÌNH CẦN GẤP
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Minh Huệ là (1927 – 2003).
– Tên khai sinh là Nguyễn Thái.
– Sinh ra tại mảnh đấy Nghệ An cùng với quê của Bác.
– Ông tham gia vào cách mạng và hoạt động với lòng nhiệt huyết khát khao tự do cho đất nước.
– Trong quá trình tham gia cách mạng ông cũng tham gia vào văn học nghệ thuật.
– Ông được biết đến với các tác phẩm như: đêm nay bác không ngủ, đất chiến hào, tiếng hát quê hương.
– Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy Bác không ngủ vì lo cho đất nước lo cho các anh chiến sĩ.
b. Thể thơ: ngũ ngôn.
c. Bố cục: 3 phần:
– Phần 1: 4 khổ thơ đầu: lần thức đậy lần thứ nhất của anh đội viên.
– Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: lần thứ hai anh đội viên thức dậy.
– Phần 3: còn lại: lần thứ ba anh đội viên thức dậy.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Lần thứ nhất anh đội viên thức dậy và hình ảnh của Bác.
– Anh đội viên thức dậy thấy trời đã khuya nhưng Bác vẫn ngồi mà không ngủ.
– Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trầm ngâm bên bếp lửa -> suy nghĩ trầm tư giống như một vị cha già của cả dân tộc Việt Nam .
– Ngoại cảnh: trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác .
– Anh đội viên nhìn Bác mà càng thương Bác thêm.
– Tiếng gọi thân thương “người cha mái tóc bạc” -> sự gần gũi thân quen tình như ruột thịt.
– Bác đốt lửa cho anh nằm, hành động dém chân nhón chân của Bác thể hiện sự ân cần chăm sóc chu đáo của Bác với các đồng chí.
-> Qua bốn khổ thơ đầu ta thấy hình ảnh của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên. Đó là hình ảnh của một vị lãnh tụ lo lắng cho chiến dịch nên không thể nào ngủ nổi. Bác lúc nào cũng vậy luôn lo lắng cho toàn dân tộc Việt Nam. Không những thế Bác còn là một vị cha già kính yêu, mái tóc đã bạc nhưng đã thức để cho các con ngủ. Hành động ân cần chăm sóc sợ các con giật mình là một hành động thể hiện tình cảm cao cả yêu thương mà Bác dành cho các đồng chí.
Học tốt nha =)
chụy \(google\) được tạo ra để trưng à :))
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.
+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.
→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.
Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”
- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.
- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:
+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”
+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ
+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau
+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.
Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:
- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…
hướng dẫn soạn bài đêm nay bác ko ngủ
Lần thức dậy thứ nhất | Lần thức dậy thứ hai |
- Tâm trạng: từ ngạc nhiên (Thấy trời khuya lắm rồi. Mà sao Bác vẫn ngồi) đến ái ngại, lo lắng không yên (Anh nằm lo Bác ốm. Lòng anh cứ bề bộn) và trào dâng niềm thương Bác: (Càng nhìn lại càng thương); đồng thời rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác(Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, Bác nhẹ chân đi dém chăn cho từng người).Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ(Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng). | - Tâm trạng: từ hốt hoảng (anh hốt hoảng giật mình), không chỉ "thầm thì anh hỏi nhỏ" như lần ttrước mà tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác ngủ (Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời Bác ngủ). Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bêb Bác (Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác). |
Soạn bài đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Tóm tắt: Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.
Câu 2: Hình tượng Bác Hồ trong bài được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ anh đội viên. Cách miêu tả đó sẽ nói lên được tình cảm tha thiết gắn bó và yêu thương của người cha và người con. Nó thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và thể hiện được tâm hồn yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
Câu 3. Tình cảm của anh đội viên: - Rất cảm phục, kính trọng và biểu hiện như tình yêu của người con với người cha. - Anh lo, thương cho Bác vì biết Bác già rồi mà thức như vậy thì lấy sức đâu mà tham gia chiến dịch cho ngày mai. + Trạng thái tâm lí: bồn chồn, thổn thức, bề bộn, hốt hoảng, mơ màng như nằm trong giấc mộng. + Đối thoại với Bác: lễ độ và lo lắng. Bác ơi, Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không? Mời bác ngủ, Bác ơi! Cứ mỗi lần thức, anh đội viên càng bộc lộ tình cam với Bác mạnh hơn, tha thiết hơn, tự hào hơn. Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm.
Câu 4. - Sau khi Bác khuyên anh đội viên an giấc và hé một chút tâm trạng “Bác ngủ không yên lòng” thì anh đội viên không ngủ được, cố gắng tìm hiểu vì sao Bác không ngủ. Anh hiểu sâu thêm tình thương của Bác dành cho bao nhiêu người đang gian khổ vì kháng chiến. - Khổ thơ cuối là một đáp số, một phát hiện: tình thương của Bác không chỉ là những biểu hiện lẻ tẻ mà nó là bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh. Đúng như Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm ai kinh ngạc”. - Khổ thơ cuối cùng là một đáp số, một phát hiện: tình thương của Bác không chỉ là những biểu hiện lẻ ter mà nó là bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh. Đúng như Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm ai kinh ngạc”.
Câu 5. - Đây là thể thơ ngụ ngôn, mỗi dòng 5 tiếng, thường được gieo vần ở tiếng cuối cùng ở mỗi dòng thơ. + Trong một khổ 4 dòng thì vần ở dòng 2 và 3. + Trong hai khổ nối nhau thì vần ở dòng 4 khổ này với dòng 1 khổ kia. - Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện.
Câu 6. - Một số từ láy: Trầm ngâm, nhẹ nhàng, lồng lộng Bồn chồn, phăng phắc, nằng nặc. - Có thể tra từ điển để thấy hết ý nghĩa của những từ này.
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1:
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.
Câu 2:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.
Câu 3:
Hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:
Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm.
Câu 4: Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:
... Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh… hai canh… lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành…"; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu – Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Câu 5: Bài thơ được làm theo thể thơ ngụ ngôn:
– Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.
– Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.
– Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
- Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện.
Câu 6: Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:
– Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, …
– Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thầm thì, bồn chòn, hốt hoảng, nằng nặc, …
Hướng dẫn soạn bài "Đêm nay bác ko ngủ". Tuyệt đối ko đc tra mạg nha!!
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Thể loại
"Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd).
Các bài học: Đêm nay Bác không ngủ (của Minh Huệ), Lượm (của Tố Hữu), Mưa (của Trần Đăng Khoa) thuộc thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Tác giả
Nhà thơ Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, quê ở thành phố Vinh.
Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ, 1959); Đất chiến hào (thơ, 1970); Mùa xanh đến (thơ, 1972); Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985); Rừng xưa, rừng nay (bút kí, 1962);Ngọn cờ Bến Thuỷ (truyện kí, 1974-1979); Người mẹ và mùa xuân (truyện kí, 1981); Phút bi kịch cuối cùng (tiểu thuyết, 1990); Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (tiểu luận, 1992).
Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn và Sở Thông tin tuyên truyền khu Bốn 1954 (thơ Dòng máu Việt Hoa); Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ Đêm nay Bác không ngủ).
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Diễn biến câu chuyện có thể tóm tắt như sau:
Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.
2. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.
3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:
Lần thức dậy thứ nhất | Lần thức dậy thứ hai |
- Tâm trạng: từ ngạc nhiên (Thấy trời khuya lắm rồi. Mà sao Bác vẫn ngồi) đến ái ngại, lo lắng không yên (Anh nằm lo Bác ốm. Lòng anh cứ bề bộn) và trào dâng niềm thương Bác: (Càng nhìn lại càng thương); đồng thời rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác(Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, Bác nhẹ chân đi dém chăn cho từng người). Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ(Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng). | - Tâm trạng: từ hốt hoảng (anh hốt hoảng giật mình), không chỉ "thầm thì anh hỏi nhỏ" như lần ttrước mà tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác ngủ (Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời Bác ngủ). Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bêb Bác (Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác). |
Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba qua câu thơ Bác vẫn ngồi đinh ninh người đọc cũng thấy được: trong đêm ấy anh đội viên nhiều lần thức dậy và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ. Từ lần một đến lần ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có những biên đổi rất rõ rệt.
4. Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:
...
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
5. Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ.
- Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.
- Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.
- Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài "Đêm nay Bác không ngủ".
6. Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:
- Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình:
+ Vẻ mặt Bác trầm ngâm
+ Mái lều tranh xơ xác
+ Bác vẫn ngồi đinh ninh
+ Bóng Bác cao lồng lộng...
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm:
+ Anh đội viên mơ màng
+ Thổn thức cả nỗi lòng
+ Thầm thì anh hỏi nhỏ
+ Nhưng bụng vẫn bồn chồn
+ Anh hốt hoảng giật mình
+ Anh đội viên nằng nặc...
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Cách đọc
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ in trong tập Thơ Việt Nam 1945-1975 (NXB Tác phẩm mới, H., 1976). Đây là một tác phẩm thơ hiện đại có yếu tố tự sự, khi tìm hiểu cần thấy được nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ tình.
Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ: mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ. Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau; chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.
Chính cách gieo vần được nối nhau như trên cho nên thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài Đêm nay Bác không ngủ. Muốn đọc diễn cảm bài thơ, cần nhớ cách gieo vần như đã nói ở trên; đồng thời chú ý tiết tấu và nhấn giọng. Ví dụ với khổ thơ đầu:
Anh đội viên thức dậy (đọc chậm)
Thấy trời khuya lắm rồi (đọc nhanh hơn, nhấn bốn chữ sau)
Mà sao Bác vẫn ngồi (đọc chậm)
Đêm nay Bác không ngủ (đọc chậm, xuống giọng)...
2. Dựa theo bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Gợi ý: Đây là một bài kể chuyện sáng tạo, ngoài việc cần phải duy trì ngôi kể (người kể đóng vai người chiến sĩ), còn cần phải nghĩ ra những sự việc, chi tiết cho bài kể ấy. Có thể nêu những chi tiết như:
- Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.
- Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…
- Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).
- Cảm nhận của anh về con người của Bác.
Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ?
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường
B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng
C. Bác lo lắng cho chiến dịch
D. Cả ba ý trên
Dựa vào bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ, em hãy viết một bài văn tả Bác Hồ trong đêm không ngủ đó.
Văn học hiện đại Việt Nam có rất nhièu bài thơ viêt về Bác Hồ kính yêu, trong đó bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ đã gây xúc động cho bao người đọc. Bài thơ đã đọng lại cho tôi niềm kính yêu Bác vô hạn.
Hình tượng Bác Hồ trong bài văn thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ,... trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ngủ ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác - hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đót ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Người lính nào cuãng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình yêu thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ. Tình thương của Bác đã làm cho bao người hạnh phúc. Sự chăm chút của Bác đã làm anh đội viên mơ màng trong giây phút thần tiên, cảm xúc dâng lên dạt dào trong lòng, anh cảm thấy tự hào, sung sướng, thấy mình được truyền thêm tự tin sức mạnh để đi tới ngày mai. Người chiến sĩ cảm thấy Bác thật vĩ đại, tìh yêu thương của Bác thật bao la, sâu thẳm, Bác lo cho mọi người còn hơn Bác lo cho chính mình. Bác là một vị lãnh tụcua3 đất nước với bao nỗi lo toa, lại là tuổi đã cao nhưng Bác vẫn tham gia chiến dịch. Đáng lẽ Bác phải ngủ sớm để còn lo cho công việc ngày mai. Vậy mà Bác không ngủ, thức suốt đêm chăm sóc, lo lắng cho người khác.
Bác đã làm cho người chiếc sĩ xúc động
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Càng nhìn Bác, người chiến sĩ còn khám phá ở Bác bao điều kì diệu. Ánh lửa rừng Bác nhóm lên để sưởi ấm cho anh chiến sĩ đã sáng rực lên lòng nhân ái của Bác. Cử chỉ của Bác thật gần gũi, thiêng liêng chẳng khác nào tình cha con ruột thịt. Tầm vóc lớn lao của lãnh tụ đã vượt ra ngoài trí tưởng tượng của anh chiến sĩ. Bác không chỉ lo cho những người chiến sĩ ở trong lều mà còn bồn chồn lo lắng cho đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Dù đã ba lần người đội viên thiết tha mời bác ngủ nhưng Bác vẫn thức . Bác còn động viên anh chiến sĩ
Chú cư việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Việc làm cao đẹp của Bác đã làm cho an đội viên cảm phục. Hiểu được tấm lòng của Bác, anh tràn ngập niềm vui sướng. Anh muốn chia sẻ nỗi lo toan của Bác nên đã thức luôn cùng Bác.
Tình cảm của Bác đối với đồng bào và các anh chị chiến sĩ đã đạt lên tới đỉnh cao. Tình cảm ấy cũng được đáp lại bằng tình yêu. Người chiến sĩ xem Bác như người cha ruột thịt của mình. Đây là bức tranh hài hòa về tình yêu giữa lãnh tụ và quần chúng, giữa người chiến sĩ và lãnh tụ.
Hình tượng của Bác trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ta tưởng chừng đó chỉ là một hình tượng văn học, nhưng nó lại là một hình tượng thật, một sự kiện có thật trong lịch sử. Hình tượng của Bác đã làm trái tim muôn triệu con người rung động. Tấm guơng đạo đức của Bác luôn soi sáng cho muôn đời, soi sáng cho bao thế hệ.
Bác Hồ vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc Việt Nam. Đến với bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, hình ảnh Bác hiện lên thật dung dị, đẹp đẽ và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Mở đầu bài thơ không phải chân dung hào nhoáng của một vị lãnh tụ, Bác hiện lên thật gần gũi, giản dị biết bao:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
Hình ảnh Bác hiện lên trong một đêm mưa, giữa cái lạnh của núi rừng thật đẹp và đáng trân trọng. Đáng trân trọng hơn nữa, khi vị lãnh tụ ấy hòa mình vào nhịp sống chung của các chiến sĩ, cũng chịu biết bao rét mướt, khổ cực.
Không chỉ dừng lại ở đó, Bác còn là người chu đáo, ân cần khi sợ các cháu lạnh đã đi dém chăn từng người một, cẩn trọng và nhẹ nhàng để giấc ngủ của những chiến sĩ không bị gián đoạn. Ở đoạn này tác giả đã sử dụng vô cùng đắt giá hình ảnh so sánh: “Bóng bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng”. Trái tim ấm áp, sự quan tâm của Bác đối với các chiến sĩ chính là ngọn lửa thiêng liêng bất diệt, xua tan cái lạnh giá của mùa đông. Đồng thời qua hình ảnh đó ta cũng thấy Bác chẳng khác nào một người cha đang đi chăm sóc những đứa con thân yêu của mình. Sự vĩ đại của Bác không ồn ào, khoa trương mà luôn lặng lẽ, âm thầm.
các bạn giúp mình với
Nêu hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lượm qua bài thơ Lượm?
Nêu cảm nhận của em về Bác qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ'?
Tìm các biện pháp tu từ và phân tích câc biện pháp tu từ qua 2 bài thơ Lượm,Đêm nay Bác không ngủ?
1. Hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ :
- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về. Trong cuộc gặp gỡ ấy, tác giả đã lắng nghe kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm hành quân đi chiến dịch Biên giới của chú bộ đội. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
- Vào tháng 12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.
2. Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.
3. Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác Hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiến đấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ , bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu”. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?. b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì ? c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ? |
PLS giúp mik cảm ơn!!!