Lê An Nguyên
Mk hỏi hơi nhiều, bạn nào trả lời được câu nào thì trả lời, nhưng trả lời 3 ý trở lên mk mới tick nha :) (mỗi gạch đầu dòng là một ý) -Ẩn dụ khác so sánh ở điểm nào? Ẩn dụ có tác dụng gì khác với so sánh? - Ẩn dụ hình thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ hình thức -Ẩn dụ cách thức là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ cách thức -Ẩn dụ phẩm chất là gì (đặc điểm đó) ? Cho 1 câu ví dụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ phẩm chất -Ẩn dụ chu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Khánh Nhi
Xem chi tiết

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngô Khánh Nhi
6 tháng 3 2020 lúc 15:45

thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Thị Tâm Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2019 lúc 7:32

Hai câu thơ có phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ

- Hoán dụ: thôn Đoài và thôn Đông ý chỉ người thôn Đoài và người thôn Đông (dùng cái để chưa nói về cái được chứa)

Ẩn dụ: cau- trầu chỉ tình cảm trai gái (cau- trầu dùng trong cưới hỏi)

b, Nỗi nhớ người yêu trong thơ Nguyễn Bính có cả ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính lấp lửng hơn, phù hợp với việc diễn tả trạng thái cảm xúc mơ hồ khi yêu.

Bình luận (0)
Khoa học vĩ đại (tên là...
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
12 tháng 3 2019 lúc 21:20

SGK/TRANG 68

TẬP 2 NGỮ VĂN LỚP 6

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thuỳ Linh
12 tháng 3 2019 lúc 21:21

Ânr dụ là gội tên sự vất, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thuỳ Linh
12 tháng 3 2019 lúc 21:22

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương
 

Bình luận (0)
Ngô Thị Quyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 7 2023 lúc 19:45

Theo quan điểm của tôi, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một lời ru để đưa con ngủ, mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu thương và sự hy sinh của mẹ. Nó là một biểu tượng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ này dành cho tất cả những người con và những người có tình yêu và sự quan tâm đặc biệt đến mẹ. Bài thơ mang ý nghĩa rằng mẹ luôn bên cạnh, che chở và yêu thương con, dù cho có khó khăn và gian khổ. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành, bình yên và sự bảo vệ của mẹ đối với con. Nó thể hiện sự yên tĩnh và sự an toàn mà mẹ tạo ra cho con trong giấc ngủ, cũng như sự ủng hộ và sự chăm sóc của mẹ trong cuộc sống hàng ngày.

Tóm lại, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành và sự bảo vệ của mẹ đối với con.

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 7 2023 lúc 19:47

Theo quan điểm của em, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một cách ru ngủ cho con, mà còn mang ý nghĩa sâu xa hơn về tình yêu thương và sự chăm sóc của mẹ dành cho con.

Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ trong bài thơ này có thể dành cho tất cả những người mẹ trên thế giới. Bài thơ không chỉ miêu tả về một người mẹ cụ thể, mà còn mang ý nghĩa đại diện cho tình mẹ hiền hậu và vô điều kiện.

Câu thơ "Lời ru của mẹ là một khúc hát vô tận" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ. Nó không chỉ đề cập đến việc mẹ ru con ngủ, mà còn ám chỉ đến tình yêu mãnh liệt và không biên giới của mẹ dành cho con. Khúc hát vô tận ở đây có thể hiểu là tình yêu mẹ không bao giờ kết thúc và luôn tồn tại mãi mãi.

Tuy nhiên, quan điểm này chỉ là một ý kiến cá nhân và có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ này.

Bình luận (1)
Miu xa ki
Xem chi tiết
Tobiichi Origami
1 tháng 4 2017 lúc 17:27

Ok. Đăng lên đi mik âm -84

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
1 tháng 4 2017 lúc 17:27

ok nhg là toán từ lớp 5 trở xuống

Bình luận (0)
thin trinh
5 tháng 12 2021 lúc 20:18

méo okkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
Bùi Việt Bách
5 tháng 8 2021 lúc 10:38

Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt

Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn

VD:Bay hơi:
Nước sôi .

VD:Ngưng tụ:

Nước đóng đá trong tủ lạnh

chào bạn thân nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
💕Linh_Bae😚💓
5 tháng 8 2021 lúc 10:41

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió  diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
5 tháng 8 2021 lúc 16:22

1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.  

     - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

2 . * Khác nhau:

- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...

- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.

3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

     Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sono chieri
Xem chi tiết
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 18:39

dịch cái nào bạn ơi

Bình luận (0)
Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:43

một người đàn ông : The men 

Bình luận (0)
Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:44

Hoặc là a man !  mình nghĩ thế

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
18 tháng 2 2020 lúc 14:06

Có dòng chữ màu đỏ thì e chịu nhưng dấu k chọn màu xanh lá cây là giáo viên trong OLM k nha.

HOK TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
18 tháng 2 2020 lúc 14:40

Ok bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa