Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thắng
20 tháng 9 2015 lúc 13:14

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Ceva

 

Theo định lý Ceva ta có:

\(\frac{SinABM}{SinMBC}.\frac{SinBAD}{SinDAC}.\frac{SinACH}{SinHCB}=1\)

Vì BAD = DAC nên \(\frac{SinACH}{SinHCB}.\frac{SinABM}{SinMBC}=1\)

SinACH = CosA; SinHCB = CosB

=> .\(CosA.\frac{SinABM}{SinCBM}=CosB\) (1)

Diện tích tam giác ABM là: \(\frac{1}{2}SinABM.BM.AB\)

Diện tích tam giác BMC là: \(\frac{1}{2}SinMBC.BM.BC\)

Mà diện tích 2 tam giác này bằng nhau nên \(\frac{SinABM}{SinMBC}=\frac{AB}{BC}\)

(1) => \(CosA\frac{AB}{BC}=CosB\) 

=> AB.CosA = BC.CosB

Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Pham Nhu Quynh
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
14 tháng 9 2017 lúc 13:33

Ta có: AE = EB 
CD/DB = AC/AB (tính chất đường phân giác) 
AH = AB.cosA, HC = BC.cosC 
Theo định lí Céva ta có: 
AD, BH, CE đồng quy <=> 
AH/HC.CD/DB.BE/EA = 1 
<=> AH/HC.CD/DB = 1 
<=> AB.cosA/(BC.cosC).AC/AB = 1 
<=> (AC.cosA)/(BC.cosC) = 1 
<=> AC.cosA = BC.cosC (đpcm)

P/s: Tham khảo nha

Thi Thanh Huong Ng
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
 •Mïn•Armÿ-Blïnk
13 tháng 6 2019 lúc 16:21

Quy tại đâu ? 

Nguyen Phuc Duy
13 tháng 6 2019 lúc 16:23

đồng quy tại O nha bn, mình ghi thiếu xin lỗi !

 •Mïn•Armÿ-Blïnk
13 tháng 6 2019 lúc 16:28

Vẽ EF ⊥⊥ BH.

ΔBAH có EF là đường trung bình

~> EF=1/2 AH

ΔHOC ~ ΔFOE

~> CHEF=OCOECHEF=OCOE

vì AD là tia phân giác EAC^EAC^

~> OCOE=ACAEOCOE=ACAE

~> CHEF=ACAE(1)CHEF=ACAE(1)

Xét:

ΔHABΔHAB : AH=AB.cosA

ΔHBCΔHBC CH=BC.cosC


thay vào (1) : AB.BC.cosC = AC.AB.cosA

~>  BC.cosC = AC.cosA 

Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Phu Dang Gia
18 tháng 8 2020 lúc 20:08

4/Gọi hai trung tuyến kẻ từ B, C là BM và CN, chúng cắt nhau tại O
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng : Nếu hai trung tuyến đó vuông góc thì b^2 + c^2 = 5a^2 , từ đó suy ra điều ngược lại (vì mệnh đề này đúng với thuận và đảo)
Gỉa sử BM vuông góc với CN tại O
Ta đặt OM = x => OB = 2x và => OC =2y
AB^2/4 + AC^2/4= NB^2 + MC^2 = ON^2 + OB^2 + OM^2 + OC^2 = 5(x^2 + y^2)
=> AB^2 + AC^2 = 20(x^2 + y^2)
Mà BC^2 = OC^2 + OB^2 = 4(x^2 + y^2)
Suy ra : AB^2 + AC^2 = 5.4(x^2 + y^2) = 5BC^2 hay b^2 + c^2 = 5a^2
 ta có điều ngược lại là nếu b^2 + c^2 = 5a^2 thì hai trung tuyến vuông góc(cái này tự làm ngược nha bn)

Khách vãng lai đã xóa
Phu Dang Gia
18 tháng 8 2020 lúc 20:25

5
A B C 36 D H x x

Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 36 độ. Và BC=1.Khi đó  góc B = góc C = 72 độ.

Vẽ BD phân giác góc B  , DH vuông góc AB. Đặt AH=BH=x, ta có AB=AC=2x và DC=2x-1

Cm được tam giác ABD và BCD cân => AD=BD=BC=1

cos A = cos 36 = AH/AD=x/1=x

Vì BD là đường phân giác nên AD/DC=AB/AC => \(\frac{1}{2x-1}=\frac{2x}{1}\)

=> \(4x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\left(N\right)\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{4}< 0\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy  cos 36o = (1 + √5)/4

Khách vãng lai đã xóa