Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cát An
Xem chi tiết
Không Có Tên
29 tháng 12 2016 lúc 10:16

dễ mà bạn 

1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2

                                                     = 5 : 2 =2,5

Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm

2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra  phi logic

b/  ta có AB= OB - OA

              AB= 5-3=2 cm

     ta có AC= OA - OC

                   = 3-1=2 cm

vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC

3/ a/ và b/ giống nhau vậy

giải

ta có AB= OB-OA

             = 6 - 3=3 cm

vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB

Cao Minh Thông
16 tháng 2 2017 lúc 14:46

cũng vậy

Nguyen Thi Hien
12 tháng 12 2017 lúc 12:59

bài này làm dễ

Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Lê Trương Nhi
Xem chi tiết
hoàng trọng toàn
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:27

Bạn tự vẽ hình nha

a)Trên tia Ox ta có:OA<OB(vì 3cm<5cm)

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

b)Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

=>3    +AB=5

         AB=5-3

         AB=2 cm

Vậy AB=2cm

c)+)Tia Oy và Ox đối nhau

\(A\in Ox;C\in Oy\)

=>Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C (1)

+ )Ta có:OA=3cm;OC=3cm

=>OA=OC(=3cm)(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC

Chúc bn học tốt

 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng trọng toàn
27 tháng 2 2020 lúc 10:29

Câu1:  cho M,N là hai điểm trên tia Ox .Biết OM=5cm ,MN=2cm .Tính độ dài ON

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:37

+)Ta xét 2 TH:

*TH1:Điểm M nằm giữa 2 điểm N và O

=>OM+MN=ON

=>5+2    =ON

=>7cm=ON

Vậy ON=7 cm

*TH2:Điểm N nằm giữa 2 điểm O và M

=>ON+NM=OM

=>ON+2=5

=>ON      =5-2=3cm

Vậy ON=3cm

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hà
Xem chi tiết
Văn Công Minh
Xem chi tiết
nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:03

đấy nè Vì ƯCLN ( n+1;2n+3 ) = 1 nên n+1/2n+3 tối giản

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 15:50

nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Neko yandere
8 tháng 4 2019 lúc 11:55

Dài vãi 😅😅

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:09

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:55

2,  A B D C

Trên cùng tia AB có : AC < AB (4cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa A và B 

=> AC + CB = AB => CB = 3cm

b)Có :  Điểm C thuộc tia CB

            Điểm D thuộc tia đối CB    => Điểm B nằm giữa C và D

=> CB + BD = CD => CD  = 6 cm

Có : CB = 3 cm ; BD = 3 cm; CD = 6cm => \(CB=BD=\frac{CD}{2}\)

=> B là trung điểm của CD

Nga Hoàng Thanh
Xem chi tiết