Những câu hỏi liên quan
dao nhat phi
Xem chi tiết
Tống Hoàng Phúc
11 tháng 7 2017 lúc 8:44

1,2 + 2,3 + 3,4 - 4,5 + 5,6 - 6,7 + 7,8 - 8,9 + 9,1 = 9,3

Bình luận (0)
TKヽβiηη  ╰‿╯
27 tháng 4 2020 lúc 8:14

bạn phúc làm sai rồi phải bằng 5,5 cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nàng Tiên Cá
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
9 tháng 10 2018 lúc 22:19

goole sinh ra để ngắm à trên đó có đó sách mới sách cũ có tất

Bình luận (0)
Nàng Tiên Cá
9 tháng 10 2018 lúc 22:21

Xin lỗi mik viết lộn câu a, b, c nhé mọi người

Ai nhanh Tiên Cá k lun cho!

Bình luận (0)
ッƘα ŋɠøαŋ ʋαїℓøŋღ
9 tháng 10 2018 lúc 22:21

Tiên Cá ơi, có phải bài KHANG'S BLOG ko?

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
21 tháng 5 2018 lúc 19:27

Bài 1

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

160 : 2 = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

80 - 30 = 50 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

50 x 30 = 1500 (m2)

1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).

Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:

15 x 150 = 2250 (kg).

Đáp số: 2250kg rau.

Bài 2

 Chu vi đáy hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)

Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:

6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30cm.

bài 3 

Độ dài thật cạnh AB là:

5 x 1000 = 5000 (cm)

5000cm = 50m

Độ dài cạnh AE = BC là:

2,5 x 1000 = 2500 (cm)

2500cm = 25m

Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)

4000cm = 40m

Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)

3000cm = 30m

Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)

Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.



 

Bình luận (0)
socola trang
21 tháng 5 2018 lúc 19:23

mấy bài đấy mình làm xong rùi

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ linh
21 tháng 5 2018 lúc 19:24

tr3 lời đi

Bình luận (0)
Tobiichi Origami
Xem chi tiết
Tôi không biết
23 tháng 3 2017 lúc 13:02

2,5 laaf.

Bình luận (0)
Ngô Huy Khoa
17 tháng 2 2017 lúc 18:14

Nhưng phải là toán lớp mấy?

Bình luận (0)
Tobiichi Origami
17 tháng 2 2017 lúc 18:18

Lóp 5 ý

Bình luận (0)
fgchfcgjgytutf
Xem chi tiết
Ngọc Trần
8 tháng 2 2018 lúc 18:15

nếu là tập 2 thì đây nè:

a) 10% của 240 là 24

5% của 240 là 12

2,5% của 240 là 6

Vậy 17,5% của 240 là 42.

b) Ta có 35% = 30% + 5%

10% của 520 là 52. Vậy:

30% của 520 là 156

5% của 520 là 26.

Vậy 35% của 520 là 182.



 

Bình luận (0)
Ngọc Trần
8 tháng 2 2018 lúc 18:13

tập 2 hả bạn

Bình luận (0)
fgchfcgjgytutf
8 tháng 2 2018 lúc 18:19

Chuẩn men. 

Bình luận (0)
mỹ linh
Xem chi tiết
LÊ THANH TÂN
9 tháng 8 2018 lúc 19:36

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

Bình luận (0)
Mãi Yêu 5a1
9 tháng 8 2018 lúc 20:09

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

Bình luận (0)
Nguyệt
9 tháng 8 2018 lúc 20:10

hỏi nt này ai rảnh mà làm bn

ít nhất ghi cái đề chứ

vào sửa nội dung đánh lại cái đề đi bn

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 20:23

bài 96 :

a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5

b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6

c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0

d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14

bài 97 :

a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37

b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3

c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79

d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13

bài 98 :

a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)

b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)

c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)

d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)

Bình luận (1)
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 21:30

bài 103 :

gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)

( thỏa mãn điều kiện )

Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng

bài 104 :

sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)

Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :

\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)

\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)

\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)

( thỏa mãn điều kiện )

Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)

bài 105 :

a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)

b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)

\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)

~~Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 21:08

bài 101 :

a) => \(\pm\) 2,5

b) vì -1,2 là số âm nên không tồn tại giá trị của x để trị số tuyệt đối của x là 1 số âm

c) => \(\left|x\right|=2-0,573\Rightarrow\left|x\right|=1,427\Rightarrow\pm1,427\)

d) => \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\Rightarrow x+\frac{1}{3}=\pm3\)

với x + \(\frac{1}{3}\)=3 => x = \(3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

với x +\(\frac{1}{3}\) = -3=>x=\(-3-\frac{1}{3}=\frac{-10}{3}\)

bài 102 :

a) từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)

c) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

d) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

e) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

f) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Bình luận (0)
Trịnh Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Vũ Thị Quỳnh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 13:06

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tấm ốp trang trí 3D Nam...
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:24

:V

Dài thế ai làm đc

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:25

tách nhỏ ra ạ

Bình luận (0)
Tấm ốp trang trí 3D Nam...
15 tháng 3 2022 lúc 21:25

CÁC BẠN ƠI CÁC BẠN LÀM ĐẾN BÀI 3 NHÉ MÌNH ĐỂ ĐỀ HƠI DÀI Ạ

Bình luận (0)