Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Thu Hiền
4 tháng 3 2015 lúc 8:01

1/16+1/2=9/16 không phải là số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
9 tháng 3 2015 lúc 16:03

Có thể chứng minh được S>2 đó!

Bình luận (0)
DanAlex
28 tháng 3 2017 lúc 14:43

Ta có:

1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/15 + 1/16 = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)

Vì 1/6 + 1/7 + 1/8 < 3x 1/6 = 1/2

   1/9 + 1/10 + 1/11 <3x1/9 = 1/3

   1/12 + 1/13 +1/14 < 3x1/12 = 1/4

   1/15 + 1/16 < 3 x 1/15 = 1/5

Nên A < 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2 x (1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) =3 (1)

Lập luận tương tự có:

A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16

Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
vuthaophuong
Xem chi tiết
Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
zZz Thuỷy Phạmm xXx
12 tháng 8 2015 lúc 16:08

Ta có:

1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/15 + 1/16 = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)

Vì 1/6 + 1/7 + 1/8 < 3x 1/6 = 1/2

   1/9 + 1/10 + 1/11 <3x1/9 = 1/3

   1/12 + 1/13 +1/14 < 3x1/12 = 1/4

   1/15 + 1/16 < 3 x 1/15 = 1/5

Nên A < 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2 x (1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) =3 (1)

Lập luận tương tự có:

A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16

Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
Lâm
18 tháng 3 2017 lúc 20:55

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.........+\frac{1}{16}=2,380728993ma2,380728993\) ko phải số tự nhiên nên S ko phải số tự nhiên

Bình luận (0)
Nguyen Trung Hau
21 tháng 3 2019 lúc 7:21

ban pham le kim thuy sai roi

Bình luận (0)
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
7 tháng 5 2015 lúc 21:37

Ta có : Phân số cuối cùng là phân số có mẫu chứa thừa số 2 có số lớn nhất là \(2^4\). Khi ta quy đồng mẫu, mẫu chung là 1 số chia hết cho \(2^4\), các thừa số phụ đều chia hết cho 2 trừ thừa số phụ của phân số cuối cùng do đó tổng của các tử mới không chia hết cho 2 mà trong khi đó mẫu là 1 số chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Tỏng trên không phải là số tự nhiên. 

Bình luận (0)
phạm thị đỗ quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
21 tháng 4 2016 lúc 17:46

bài bạn làm đúng tuy nhiên rất tắt

Bình luận (0)
Aquarius
21 tháng 4 2016 lúc 18:04

bạn làm tắt quá!!!???

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2019 lúc 22:14

1 < S < 2

=> S ko phải là số tự nhiên

Bình luận (0)
Đỗ Khắc Chiến
11 tháng 6 2020 lúc 20:49

1< S< 2

=> S không phải số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1 < S < 2

\(\Rightarrow\) S ko fai là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
ST
18 tháng 3 2018 lúc 15:30

a,Ta có: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}=1,5\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => 1 < S < 1,5 

Vậy...

b, \(A=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{100}\)

\(=\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)+\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{81}>\frac{1}{100};\frac{1}{82}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(A>\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{9}{20}\)

Vậy...

Bình luận (0)