So sánh phân số sau mà không quy đồng mẫu số 13/27 và 27/41
So sánh các phân số sau mà không quy đồng mẫu số
\(\frac{13}{27}\)và \(\frac{27}{41}\)
không quy đồng thì chia ra rùi so sánh
Câu 2:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 3:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 4:
Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 6:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 8:
Số giá trị thỏa mãn là
Câu 9:
Cho và . Giá trị của
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
so sánh hai phân số: 13/27 và 8/11.so sánh mà không dùng cách quy đồng mẫu số hay quy đồng tử số.[ có thể giải bằng cách tìm thương của tử số và mẫu số ]
Bài 6 không cần quy đồng mẫu số tử số so sánh 2 phân số sau a,13/27 và 27/41 b, 17/15 và 35/33 c,23/28 và 24/27 d, 37/149 và 39/150 huhuhu..... khẩn cấp
Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh phân số sau bằng 3 cách khác nhau :
\(\frac{13}{27}\)và \(\frac{27}{41}\)
Ta có :
\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)
\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)
Mà \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)
\(\Rightarrow1-\frac{13}{27}>1-\frac{27}{41}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)
\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)
\(\frac{\Leftrightarrow13}{27}< \frac{27}{41}\)
@!@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
So sánh các phân số sau mà không quy đồng tử hoặc mẫu:
13/24; 11/18; 14/27; 4/7
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh 2 phân số sau:
13/27 và 7/15
theo mk thì cách này :
\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
Vì :
---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)
---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)
theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b
+nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b
+ nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b
13 =a ; 27=b ; 7=c ; 15=d
dựa theo a/b=b/a ; c/d=d/c
rồi so sánh
ta làm như sau
13/27= 27/13 ; 7/15=15/7
vẫn chua so sánh được ta sẽ đổi ra hỗn số
27/13 = 2 và 1/13 ; 15/7 = 2 và 1/7
2 và 1/13 < 2 và 1/7
27/13 < 15/7 ta sẽ áp dụng b/a <d/c = a/b >c/d
Vậy 13/27 > 7/15
Bài 2 không cần quy đồng mẫu số,tử số,so sanh 2 phân số sau a,13/27 và 27/41 b, 17/15 và 35/33 c, 23/28 và 24/27 d, 37/149 và 39/150
SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ SAU MÀ KO QUY ĐỒNG MẪU HOẶC TỬ
13/24 ; 11/18 : 14/27 ; 4/7
Không quy đồng tử mẫu,so sánh hai cặp phân số 13/27 và 7/15; 2000/2001 và 2001/2002
13/27 và 7/15
\(\frac{13}{27}\) = 1:\(\frac{27}{13}\)= 1: \(\frac{26+1}{13}\) = 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\))
\(\frac{7}{15}\)= 1:\(\frac{15}{7}\)= 1: \(\frac{14+1}{7}\)= 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
ta có \(\frac{1}{13}\)< \(\frac{1}{7}\)=> 2+\(\frac{1}{13}\)< 2+ \(\frac{1}{7}\) => 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\)) > 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
vậy \(\frac{13}{27}\)>\(\frac{7}{15}\)