Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoài Việt
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
8 tháng 9 2015 lúc 21:36

Gọi ƯCLN(n-1; 2n+1) là d. Ta có:

n-1 chia hết cho d => 2n-2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2n+1-(2n-2) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(3)

Vì 1 chia 3 dư 1

=> Để 2n+1 chia hết cho 3 thì 2n chia 3 dư 1

Mà 2 chia 3 dư 2

=> Để 2n chia 3 dư 1 thì n chia 3 dư 2

Khi đó n-1 chia 3 dư 1 (KTM)

=> d khác 3 

=> d = 1

=> ƯCLN(n-1; 2n+1) = 1

Nguyễn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Linh Vi
Xem chi tiết
Lionel Messi
Xem chi tiết
Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:32

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

Pham Quang Huy
19 tháng 12 2017 lúc 20:10
Dap so la 7 ban nha
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Sakura Nene
25 tháng 7 2015 lúc 10:09

Đặt d=ƯCLN(3n+1;5n+4)

=> (3n+1) chia hết cho d; (5n+4) chia hết cho d

=> (5n+4)-(3n+1) chia hết cho d

=>   3(5n+4)-5(3n+1) chia hết cho d

=>(15n+12)-(15n+5) chia hết cho d

=>   7 chia hết cho d

=> d thuộc {1;7}

=> d=7

Vậy WCLN(3n+1;5n+1)=7

Lưu ý bạn nên đổi chữ thuộc và chia hết thành dấu

có gì ko hiểu thì bạn hỏi mình nghe nếu mình đúng thì **** nha bạn


 

John Lewis
Xem chi tiết
John Lewis
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 8 2015 lúc 16:17

UCLN ( 2n+1 ; n ;n+1 ) = 1 

 

Người Yêu Môn Toán
1 tháng 8 2015 lúc 16:53

Gọi UCLN của 2n+1;n(n+1) là d

Ta có: n(n+1) chia hết cho d.<=> n chia hết cho d hoặc n+1 chia het cho d.

Với n chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d => 1 chia hết cho d (tru ve với ve) => d=1 (1).

Voi n+1 chia het cho d va 2n+1 chia het cho d=>n chia het cho d (tru ve voi ve)=>1 chia het cho d =>d=1(2)

Vậy UCLN của 2n+1;n(n+1) la 1