Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lịnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 8 2016 lúc 14:11

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

 (-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7                     

Kẹo dẻo
31 tháng 8 2016 lúc 14:13

Đề bài:

Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Lời giải:

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105

 (-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7     


 

Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
ninja(team GP)
13 tháng 9 2020 lúc 20:37

9.Giải: a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

11

Đáp án:

a)  Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R

10.

a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.

b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.

Các em có thể vẽ hình như sau:

12

a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c)Điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q

13.

a)

dap-an-cau-a

b)dap-an-cau-b

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
7 tháng 10 2016 lúc 11:50

Câu hỏi: 2. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?

- Chồi hoa có mầm hoa.

- Chồi lá có mô phân sinh ngọn.

 

Bài tập: 2. Bài tập tự viết: Em hãy tự tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài dưới đây:

  Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

  Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa.

  Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi những quả mướp thật ngon.

  Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là thân leo, có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quấn.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 

Mình không biết bạn hỏi câu 2 phần nào: Câu hỏi hay bài tập nên mình làm cả 2 luôn, chúc bạn học tốt! ok

Ken Tom Trần
5 tháng 10 2016 lúc 19:56

lp mấy sách nào

Hoàng Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
29 tháng 5 2021 lúc 13:05

đáp án là b, nha

Khách vãng lai đã xóa
Grape rorojump
29 tháng 5 2021 lúc 14:02
B nha bạn Hok tốt😄😄
Khách vãng lai đã xóa
nguyen nhat anh
26 tháng 10 2023 lúc 19:36

sgk lop 5 trang 43

Như Huỳnh
Xem chi tiết
Trường Phan
30 tháng 12 2021 lúc 7:36

xin hình

Phạm Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Princess Taurus
2 tháng 10 2016 lúc 12:56

mk giải được thì ban kick mk nha!

Bạn đi lên hiệu sách mua cái quyển bồi dưỡng ngữ văn 6. Quyển sách ấy dayy ,có màu trắng và hồng!

Phạm Thị Linh Chi
2 tháng 10 2016 lúc 12:57

nó có ở hiệu sách hà bạn

ddd
Xem chi tiết
Việt Dũng Murad
23 tháng 10 2018 lúc 12:11

Haiku hay còn gọi là Bài Cú hoặc Hài Cú – Tiếng Hán Việt, “Bài” là tả; “Cú” là câu nói.

Haiku là thể thơ rất ngắn của Nhật Bản gồm 17 âm tiết (trong tiếng Nhật) hoặc ít hơn, nhưng nếu viết tiếng Việt có thể ít hơn 17 âm, và vỏn vẹn trong 3 dòng thơ (5-7-5 hoặc câu ngắn / câu dài / câu ngắn).

Nội dung Haiku tả một sự việc xảy ra trước mắt. Tả việc chứ không diễn tả tâm trạng.

Haiku phải tả một trong bốn mùa (gọi là Kigo hay quý ngữ) và hai hình ảnh.

Nhìn thấy cảnh ra sao tả thế ấy, không diễn tả tâm trạng.

Và điều quan trọng trong thơ Haiku là chất thiền (nếu có).

Càng ngắn gọn, ít chữ, càng xúc tích, càng tốt.

Ví dụ: Bài Haiku về ve sầu của Basho:

yagate shinu
keshiki wa mieru
semi no koe

ve sầu ca hát
chẳng mảy may hay biết
chết đã gần kề

(Matsuo Basho)

Sau khi học hỏi thêm sơ sơ về Haiku, tôi đã sửa lại bài thơ Haiku đầu tay của tôi. Câu đầu không cần chữ “đông” cũng đủ tả mùa nào rồi. Câu thứ 2 không cần chữ “buồn” vì đây là tâm trạng. Câu thứ 3 cũng vậy, bỏ đi chữ “sầu”.

gió rít từng cơn
bầy sẻ run trong tiết lạnh
hoa lá tả tơi

Thấy vậy chứ Haiku dễ không dễ, khó không khó. Bài thơ chưa chuẩn lắm, cần học hỏi thêm rất nhiều.

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
3 tháng 9 2016 lúc 15:44

Đây nè :

  first week 

  lots

 many subjects

 new unifom

don't wear

playground

do spots

the same subjects

Please write soon

Cô Hằng chỉ dạy vậy thôi , sai bạn đừng trách mình nha

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 15:21

sách lp 6 mất gòi

Tiểu thư Amine
3 tháng 9 2016 lúc 15:29

mới hay cũ để mình làm?

PHAN HẠ VY
Xem chi tiết
minhduc
22 tháng 10 2017 lúc 10:00

Soạn bài: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

Danh từ chỉ người như: vua.

Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

Làng em có mái đình cổ kính.

Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

Con cóc là cậu ông trời.

Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

Câu (1) đúng, câu (2) sai.

Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

III. Luyện tập

Câu 1:

Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...

Đặt câu:

Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam

Sách là người bạn của con người.

Mẹ mua cho em một cây bút mới.

Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.

Câu 2:

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

Câu 3:

Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...

Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...

- Đặt câu:

Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.

Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.

Câu 5:

Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...

Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...

Smile o0o
22 tháng 10 2017 lúc 11:58

Soạn bài: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

-Danh từ chỉ người như: vua.

-Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

-Làng em có mái đình cổ kính.

-Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

- Con cóc là cậu ông trời.

- Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

 - Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

- Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

- Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

- Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểuthúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

- Câu (1) đúng, câu (2) sai.

- Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

III. Luyện tập

Câu 1:

Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...

Đặt câu:

- Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam

- Sách là người bạn của con người.

- Mẹ mua cho em một cây bút mới.

- Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.

Câu 2:

- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,...( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

Câu 3:

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...

- Đặt câu:

- Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.

- Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.

Câu 5:

 - Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...

- Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...

Phước Lộc
8 tháng 2 2018 lúc 11:25

Soạn bài: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

Danh từ chỉ người như: vua.

Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

Làng em có mái đình cổ kính.

Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

Con cóc là cậu ông trời.

Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

Câu (1) đúng, câu (2) sai.

Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

III. Luyện tập

Câu 1:

Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...

Đặt câu:

Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam

Sách là người bạn của con người.

Mẹ mua cho em một cây bút mới.

Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.

Câu 2:

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

Câu 3:

Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...

Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...

- Đặt câu:

Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.

Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.

Câu 5:

\(\frac{D}{D}D\)

Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...

Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...