Giá trị của x biết:
\(\left(x^2+1\right).\left|1-10.x\right|=0\)
cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{\left(sinx+2x\right)\left[\left(x^2+1\right)sinx-x\left(cosx+2\right)\right]}{\left(cosx+2\right)^2\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}}\). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0)=2021. Tính giá trị biểu thức T=F(-1) + F(1).
1. giá trị của x để 49x2 - 28x + 21 đạt giá trị nhỏ nhất
2. nghiệm của phương trình: (2x-3)2 - 4x2 - 279 = 0
3. Gía trị lớn nhất của: -3x2 - 6x - 4
4. giá trị của x <0 sao cho: (x+1)2 - 4 = 0
5. giá trị của x >0 thỏa mãn: x2 - 12 = 0
6. giá trị của x+y biết x-y=4 , xy=5 và x>0
7. giá trị của x thỏa mãn: 3x2 + 7 = (x+2)(3x+1)
8. giá trị của x biết: (2x+1)2 - 4(x+2)2 = 9
9. giá trị của biểu thức biết \(A=\frac{3\left(x+y\right)^2}{3\left(x-y\right)^2}\)và \(xy=\frac{1}{2}\)
10. Nghiệm của phương trình: \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}\right)-x=-3\)
5.\(C\text{ó}x^2-12=0\Rightarrow x^2=12\Rightarrow x=\sqrt{12}ho\text{ặc}x=-\sqrt{12}\)
Mà x>0\(\Rightarrow x=\sqrt{12}\)
6.Vì x-y=4\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=x^2-2xy+y^2=x^2-10+y^2=4^2=16\Rightarrow x^2+y^2=26\)
Có \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2=26+10=36=6^2=\left(-6\right)^2\)
Vì xy>0 và x>0 =>y>0=>x+y>0=>x+y=6
7. \(3x^2+7=\left(x+2\right)\left(3x+1\right)\)
\(3x^2+7=3x^2+7x+2\)
\(3x^2+7-3x^2-7x-2=0\)
-7x+5=0
-7x=-5
\(x=\frac{5}{7}\)
8.\(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)
\(\left(2x+1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=9\)
(2x+1-2x-4)(2x+1+2x+4)=9
-3(4x+5)=9
4x+5=-3
4x=-8
x=-2
Còn câu 9 và 10 để mình nghiên cứu đã
cho hàm số f(x) = \(\dfrac{\left(sinx+2x\right)\left[\left(x^2+1\right)sinx-x\left(cosx+2\right)\right]}{\left(cosx+2\right)^2\sqrt{\left(X^2+1\right)^3}}\). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0)=2021. Tính giá trị biểu thức T=F(-1) + F(1).
Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của
\(\left|x-3\right|+\left|Y+3\right|+2016\) là:...
Câu 2: Giá trị của x để biểu thức:
\(M=\left(2x-1\right)^2+\left(2y-1\right)+2013\)Đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 3: Giá trị x>0 thỏa mãn (x-10)+(2x-6)=8
\(A=\left|x-3\right|+\left|y+3\right|+2016\)
\(\left|x-3\right|\ge0\)
\(\left|y+3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-3\right|+\left|y+3\right|+2016\ge2016\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x-3=y+3=0\)
\(x=3;y=-3\)
\(MinA=2016\Leftrightarrow x=3;y=-3\)
\(\left(x-10\right)+\left(2x-6\right)=8\)
\(x-10+2x-6=8\)
\(3x=8+10+6\)
\(3x=24\)
\(x=\frac{24}{3}\)
x = 8
Cho biểu thức $f\left( x \right)=\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+\left( m-1 \right){{x}^{2}}-\left( 2m-10 \right)x-1$ với $m$ là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của $m$ để ${f}'\left( x \right)>0$ $\forall x\in \mathbb{R}$.
Tìm các giá trị của biến để :
\(9.x^2-36=0\)
\(\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(x^2+\dfrac{1}{2}\right)=0\)
\(\left|x+4\right|+5=0\)
\(\sqrt{2.x}-3-1=0\)
Mn làm cho mik dò điii
a/ \(\Leftrightarrow9x^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
b/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) (do \(x^2+\dfrac{1}{2}>0\))
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
c/ Có \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
=> \(\left|x+4\right|+5\ge5>0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x+4\right|+5=0\left(vô-lí\right)\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
d/ \(\sqrt{2x}-3-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=4\)
\(\Leftrightarrow2x=16\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
1.Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 0
\(\frac{x+1}{7};\frac{3x+3}{5};\frac{3x\left(x-5\right)}{x-7};\frac{2x\left(x+1\right)}{3x+4}\)
2.Tính giá trị của các biểu thức sau:
\(A=\frac{a^2\left(a^2+b^2\right)\left(a^{\text{4}}+b^{\text{4 }}\right)\left(a^8+b^8\right)\left(a^2-3b\right)}{\left(a^{10}+b^{10}\right)}\)tại a=6;b=12
\(B=3xy\left(x+y\right)+2x^3y+2x^2y^2+5\)tại x+y=0
\(C=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)+4\)tại x+y=0
CMR: giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến
A/ \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)
B/ \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)
A/ x(5x-3)-x^2(x-1)+x(x^2-6x)-10+3x
=> A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x
=> A=(x^3-x^3)+(5x^2+x^2-6x^2)+(3x-3x)-10
=> A= 0 + 0 + 0 -10
=> A=-10
Vậy giá trị ko phụ thuộc vào biến.
B/x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5
=> B=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5
=> B= 0 +5
=> B= 5.
UNDERSTAND !!!
a/ Ta có \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)
= \(5x^2-3x-x^3+x^2+x^2\left(x-6\right)-10+3x\)
= \(5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)
= \(-10\)
Vậy giá trị của biểu thức \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b/ Ta có \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)
= \(x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)
= \(5\)
Vậy giá trị của biểu thức \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Cho biểu thức P=\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-2\right)\left(x^2-3\right)...\left(x^2-2015\right)\). Tính giá trị của P tai x thỏa mãn \(\left(x^2+2010\right)\left(x-10\right)=0\)