Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 (N). Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là bao nhiêu?
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F 2 là
A. 10 N
B. 20 N
C. 30 N
D. 40 N
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o
B. 30o
C. 45o
D. 60o
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 → và F 2 → . Biết các lực tạo với nhau một góc là: F 1 → , F 2 → = 150 và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 → và F 2 → lần lượt là
A. 8 3 N v à 24 N
B. 8 3 N v à 4 3 N
C. 4 3 N v à 8 3 N
D. 4 3 N v à 24 N
Chọn A.
Hợp lực có độ lớn 12N (Hình vẽ). Theo định lí hàm số sin
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N
B. 5 N
C. 1 N
D. 12 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy F 1 → và F 2 → , độ lớn hợp lực F → của chúng
A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần.
C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần.
D. luôn thỏa mãn hệ thức F 1 - F 2 F F 1 + F 2 .
Chọn D
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , độ lớn hợp lực F ⇀ của chúng
A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần
C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần
D. luôn thỏa mãn hệ thức
F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Chọn D
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có: