Giải phương trình sau:
\(\frac{-5}{8}-x=\frac{-3}{20}-\left(\frac{-1}{6}\right)\)
1. đặt các phương trình về dạng ax+b=0 rồi giải:
a)\(\frac{3\left(x-3\right)}{4}+\frac{4x-10,5}{10}=\frac{3\left(x+1\right)}{5}+6\)(1)
b)\(\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)(2)
c)\(\frac{3}{2}\left(x-\frac{5}{4}\right)-\frac{5}{8}=x\)(3)
2. giải phương trình sau:
a) \(x+x^2=0\)(1)
b)\(0x-3=0\)(2)
c)\(3y=0\)(3)
3. Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau đây nhận x = - 2 làm nghiệm: 2x + m = x - 1 (1)
Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m
Bài 2:
a) \(x+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
b) \(0x-3=0\)
\(\Leftrightarrow0x=3\)
\(\Rightarrow vonghiem\)
c) \(3y=0\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
giải phương trình sau:
\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}.x\right)-4x=20\%x-1\)
\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%x-1\)
=> \(1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)
=> \(1+\frac{1}{5}x-4x-\frac{1}{5}x+1=0\)
=> \(\left(1+1\right)+\left(\frac{1}{5}x-\frac{1}{5}x-4x\right)=0\)
=> \(2-4x=0\)
=> \(4x=2\)
=> \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy : ...
P/S : Lớp 6 có phương trình ???
\(\frac{1}{3}\left(3+\frac{3}{5}x\right)-4x=20\%.x-1\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{1}{5}x-4x=\frac{1}{5}x-1\)
\(\Leftrightarrow1-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow4x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Giải phương trình
2.
a. \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
c. \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{4-2x}{3}}{5}\)
a, \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{3}+\frac{9-4x^2}{8}+\frac{x^2-8x+16}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8\left(x^2-4x+4\right)+3\left(9-4x^2\right)+4\left(x^2-8x+16\right)}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x^2-32x+32+27-12x^2+4x^2-32x+64}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{123-64x}{24}=0\Leftrightarrow123-64x=0\Leftrightarrow x=\frac{123}{64}\)
Giải phương trình:
1,\(\left(x^2-x+1\right)^4+5x^4=6\left(x^2-x+1\right)^4\)
2,\(\frac{x+4}{x-1}+\frac{x-4}{x+1}=\frac{x-8}{x+2}+\frac{x+8}{x-2}+\frac{8}{3}\)
3,\(\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}=1\)
4,\(\frac{5}{2x-3}-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{x-6}-\frac{7}{2x-1}\)
5,\(\left(x+2008\right)^4+\left(x+2009\right)^4=\frac{1}{8}\)
tớ ko bt lm abc , tớ lm d thôi nha , thứ lỗi
\(\frac{5}{2x-3}-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{x-6}-\frac{7}{2x-1}\)
\(\frac{3x+13}{2x^2+x-6}=\frac{5}{x-6}+\frac{7}{1-2x}\)
\(\frac{3x+13}{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3x+37}{\left(x-6\right)\left(2x-1\right)}\)
\(\frac{10-9x}{-4x^3+32x^2-51x+18}=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)
Giải phương trình sau: \(x-\frac{\frac{x}{2}-\frac{3+x}{4}}{2}=3-\frac{\left(1-\frac{6-x}{3}\right).\left(\frac{1}{2}\right)}{2}\)
\(x-\frac{\frac{x}{2}-\frac{3+x}{4}}{2}=3-\frac{\left(1-\frac{6-x}{3}\right).\frac{1}{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{x}{2}+\frac{3+x}{4}=6-\frac{1}{2}+\frac{6-x}{6}\)
\(\Leftrightarrow24x-6x+9+3x=72-6+12-2x\)
\(\Leftrightarrow23x=69\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy nghiệm của pt x=3
a,Giải phương trình sau : (2x + 3)(x-5)=42 +6x
b, Gải phương trình sau: \(\frac{x}{2x-6}-\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
c,Gải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số : \(\frac{12x+1}{12}\le\frac{9x+1}{3}-\frac{8x+1}{4}\)
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
b, \(\frac{2x\left(x^2+1\right)-x^2-4}{3}+x\left(x^2-x+1\right)>\frac{5x^2+5}{3}\)
a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)
\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0
\(x-1=0\)
\(x=1\)
Giải phương trình sau:\(x\left(\frac{5-x}{x+1}\right)\left(x+\frac{5-x}{x+1}\right)=6\)
ĐẠI SỐ
1. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)
b) \(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)
c) \(\frac{x+\frac{2\left(3-x\right)}{5}}{14}-\frac{5x-4\left(x-1\right)}{24}=\frac{7x+2+\frac{9-3x}{5}}{12}+\frac{2}{3}\)
2. Giải các bất phương trình sau :
a) \(5+\frac{x+4}{5}< x-\frac{x-2}{2}+\frac{x+3}{3}\)
b) \(x+1-\frac{x-1}{3}< \frac{2x+3}{2}+\frac{x}{3}+5\)
c) \(\frac{\left(3x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x+1\right)^2}{3}\le x\left(x+1\right)\)
d) \(\frac{2x+3}{4}-\frac{x+1}{3}\ge\frac{1}{2}-\frac{3-x}{5}\)
\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)
\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)
\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)
\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)
\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)
\(< =>15360-535x-38x-684=0\)
\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)
nghệm xấu thế
\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)
\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)
\(< =>993-33x-11x-415=0\)
\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)
Bài 1:
b) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
\(\frac{8\left(x+22\right)-55\left(7x+149\right)-6\left(x+12\right)}{45}=\frac{9\left(x+35\right)+2\left(x+50\right)}{45}\)
\(\Leftrightarrow44x=-1056\)
\(\Leftrightarrow x=-24\)
Vậy x=-24 là nghiệm của phương trình
c) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
\(\frac{3x+6}{70}-\frac{x+4}{24}=\frac{32x+19}{60}+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow12\left(3x+6\right)-35\left(x+4\right)=14\left(32x+19\right)+560\)
\(\Leftrightarrow-447x=894\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2 là nghiệm của phương trình