Trọng lực F2 có cường độ là 4N?
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 10 N, có F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 17,3 N
B. 20 N.
C. 14,1 N
D. 10 N
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 → và F 2 → . Biết các lực tạo với nhau một góc là: F 1 → , F 2 → = 150 và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 → và F 2 → lần lượt là
A. 8 3 N v à 24 N
B. 8 3 N v à 4 3 N
C. 4 3 N v à 8 3 N
D. 4 3 N v à 24 N
Chọn A.
Hợp lực có độ lớn 12N (Hình vẽ). Theo định lí hàm số sin
Hợp lực F của hai lực F1 và F2 có độ lớn là 7N. BIết hai lực này hợp với nhau 1 góc là 120 độ và F2=8.tính độ lớn lực F1 và góc hợp bởi F1 và F
Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy F 1 ⇀ . F 2 ⇀ , F 3 ⇀ có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 30° và F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 120°. Độ lớn hợp lực của ba lực này là
A. 27,62 N
B. 10 N
C. 16 N
D. 20 N
Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy F 1 → , F 2 → , F 3 → có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 → , F 2 → = 30 ∘ v à F 2 → , F 3 → = 120 ∘ . Độ lớn hợp lực của ba lực này là
A. 27,62 N.
B. 10 N.
C. 16 N.
D. 20 N.
Chọn D.
Theo quy tắc hình bình hành (Hình vẽ):
Vì F2 = F3 => Đa giác OF2F23F3 là hình thoi nên
( F 23 → , F 2 → )= 60 °
⇒ F 23 → vuông góc với F 1 → vậy
vậy:
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ . Biết các lực tạo với nhau một góc là: ( F 1 ⇀ , F 2 ⇀ )= 150° và F 2 có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ lần lượt là
A. 8 3 N và 24N
B. 8 3 N và 4 3 N
C. 4 3 N và
D. 4 3 N và 24N
Chọn A.
Hợp lực có độ lớn 12N (Hình vẽ). Theo định lí hàm số sin:
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F 2 là
A. 10 N
B. 20 N
C. 30 N
D. 40 N
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 45 N
Chọn A.
Hợp lực:
F = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀
Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Chọn A
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được: