Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 8 2015 lúc 14:24

 

1/ Đặt Biểu thức cần tính là A

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}+\frac{1}{6x7}\)

\(A=\frac{2-1}{1x2}+\frac{3-2}{2x3}+\frac{4-3}{3x4}+\frac{5-4}{4x5}+\frac{6-5}{5x6}+\frac{7-6}{6x7}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

2/

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:4=1/4 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1:5=1/5 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ là

1/4-1/5=1/20 bể

Thời gian vòi hai chảy một mình đầy bể là

1:1/20=20 giờ

3/

\(3xA=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\)

\(2xA=3xA-A=1-\frac{1}{243}=\frac{242}{243}\Rightarrow A=\frac{121}{243}\)

4/ x=2

 

Hoàng Thị Thanh
16 tháng 4 2017 lúc 21:28

x = 2

Đúng 100% luôn . Ok meo nhé . hi - hi- hi . ha - ha - ha . ngốc thế .

Trần Ngọc Minh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nhật Lại huy
Xem chi tiết
lưu thi linh
Xem chi tiết
Em chưa 18
Xem chi tiết

1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể 
3/4:9=1/12( bể) 
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể ) 
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể) 
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể 
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể) 
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể 
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút

Đáp số: 3 giờ 20 phút

Khách vãng lai đã xóa
Vân Anh
2 tháng 5 2022 lúc 9:23

                                                                                                       

Dư Xuân Phú
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Hùng
19 tháng 3 2015 lúc 19:37

Chịu Nhưng Nếu Mình Nhớ Ko Lầm Thì Là 135 Phút

 

phạm thanh thiên
12 tháng 8 2018 lúc 10:55

\(\text{Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể là :}\)

               \(9x\frac{4}{3}=12\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian vòi 2 và vòi 3 chảy đầy bể là :}\)

                \(5x\frac{12}{7}=\frac{60}{7}\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian vòi 1 và vòi 3 chảy đầy bể là :}\)

                 \(6x\frac{5}{3}=10\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian cả 3 vòi chảy đầy bể là :}\) 

                   \(\left(12+\frac{60}{7}+10\right):2=\frac{107}{7}\left(giờ\right)=\frac{6420}{7}\left(phút\right)\)

                                                            \(Đáp\)\(số:\)\(\frac{6420}{7}phút\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 11:29

Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y  x , y > 24 5

(đơn vị: giờ)

Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được  bể

Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình:  1 x + 1 y = 5 25

Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình  4 x + 3 y = 3 4

Suy ra hệ phương trình 

4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12

(thỏa mãn)

Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.

Đáp án: B

Minh Trang
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
10 tháng 9 2017 lúc 16:00

Vòi thứ 1 chảy trong một giờ được:

\(1:3=\frac{1}{3}\left(bể\right)\)

Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được:

\(1:4=\frac{1}{4}\left(bể\right)\)

Ba vòi cùng chảy vào bể trong 1 giờ được:

\(1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\left(bể\right)\)

Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được:

\(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\left(bể\right)\)

Vậy riêng vòi thứ 3 chảy thì trong số giờ sẽ đầy bể là:

\(1:\frac{1}{6}=6\left(giờ\right)\)

Đáp sô: 6 giờ