Hai anh mà ở hai buồng,
Không ai hỏi đến, ra tuồng cấm cung.
Đêm thời đóng cửa gài chông,
Ngày thời mở cửa lại trông ra ngoài.
Là cái gì vậy các bạn
Hai anh mà ở hai buồng,
Không ai hỏi đến, ra tuồng cấm cung.
Đêm thời đóng cửa gài chông,
Ngày thời mở cửa lại trông ra ngoài.
Hai anh mà ở hai buồng
Không ai hỏi đến, ra tuồng cấm cung.
Đêm thời đóng cửa gài chông,
Ngày thời mở của lại trông ra ngoài.
Hai anh đây chính là : hai con mắt
Đáp án : hai con mắt
Ai tích mình mình tích lại gấp đôi
ai kia xinh gai ngat troi
nhin ra moi biet la: hoang anh phuong
Hai anh mà ở hai buồng,
Không ai hỏi đến, ra tuồng cấm cung.
Đêm thời đóng cửa gài chông,
Ngày thời mở cửa lại trông ra ngoài.
Hai anh mà ở hai buồng,
Không ai hỏi đến, ra tuồng cấm cung.
Đêm thời đóng cửa gài chông,
Ngày thời mở cửa lại trông ra ngoài.
Vuông vuông cửa đóng 2 đầu. 100 thằng chệt lần hồi chui ra. Thằng nào không mũ thì tha. Thằng nào có mũ đem ra đốt đầu. Là gì?
Câu 17:
Đố ai gian khó chẳng lùi. Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay. Mười năm Bình Định ra tay. Thành Đông Quan, mất vía bầy Vương Thông?
Câu 18:
Có đầu mà chẳng có đuôi. Có một khúc giữa cứng ruôi lại mềm. (Là cái gì?).
Hai cô nằm nghỉ hai phòng. Ngày thì mở cửa ra trông. Đêm thì đóng cửa lấp trong ra ngoài. Là gì?
minh chi biet cau dau la bao diem vs cau cuoi la doi mat thoi
Xin lỗi vì mình trả lời thiếu
Hộp diêm
Nghĩa quân Lam Sơn;Lê Lợi
Đôi mắt
Hai cô nằm nghỉ hai phòng
Ngày thì mở cửa ra trông
Đêm thì đóng cửa lấp trong ra ngoài
Là gì?
1.Hai cô nằm nghỉ hai phòng
Ngày thì mở cửa ra trông
Đêm thì đóng cửa
Lấp trong ra ngoài – Là gì?
2.Chẳng lợp mà thành mái
Chẳng cấy mà mọc đều
Già thì trắng phau phau
Non thì đen kin kít
Là gì?
3.Trên hang đá, dưới hang đá
Giữa có con cá thờn bơn
Là cái gì? – Là gì?
1 là đôi mắt
2 là mái tóc
3 là cái miệng
k tui ik
đố các bạn nhé :
hai cô nằm nghỉ hai phòng
ngày thì mở cửa ra trông
đêm thì đóng cửa lấp trong ra ngoài
là gì ???
(đây là câu hỏi của bạn tớ )
Tại một phiên tòa, thẩm phán ra phán quyết đối với người tử tù rằng anh ta sẽ bị treo cổ vào giữa trưa một ngày thường (từ thứ Hai đến thứ Sáu) trong tuần sau. Ngày hành quyết sẽ là một bất ngờ đối với người tử tù và anh ta chỉ có thể biết được khi cai ngục đến gõ cửa buồng ngay trước giờ ra pháp trường.
Sau khi ngẫm nghĩ về bản án, người tù tự kết luận rằng anh ta sẽ thoát chết. Lý luận của anh ta đưa ra như sau: Theo như bản án, ngày hành quyết sẽ hoàn toàn “bất ngờ” đối với anh ta. Như vậy anh ta sẽ không thể bị treo cổ vào ngày thứ 6 (ngày cuối cùng có thể hành quyết trong thời hạn 5 ngày) vì như vậy không bất ngờ chút nào. Tương tự, anh không thể bị treo cổ vào ngày thứ 5 (ngày cuối cùng trong thời hạn hành quyết 4 ngày – vì ngày thứ 6 không treo cổ được rồi nên 5-1 =4). Cứ như vậy anh tiếp tục cách suy luận này và áp dụng cho các ngày còn lại trong tuần, và kết luận rằng mình chắc chắn sẽ không thể bị hành quyết. Anh ta liền vui vẻ quay trở về buồng ngục của mình hoàn toàn yên tâm đánh một giấc ngon lành. Vài ngày sau, cai ngục đến gõ cửa buồng anh ta vào trưa ngày thứ Tư, và anh ta bị lôi ra pháp trường. Như vậy, suy luận của người tử tù này sai ở đâu ?
Có một người sống ở một căn nhà nhỏ trên đỉnh núi. Vào một đêm khuya, trời mưa như trút nước. Khi người đó đang ở trong căn phòng nhỏ, đột nhiên anh ta nghe thấy tiếng gõ cửa. Anh ta đẩy cửa ra nhìn thì không thấy một người nào cả. Anh ta bèn đóng cửa lại, lên giường đi ngủ. Ai ngờ mấy chục phút sau, tiếng gõ cửa thần bí một lần nữa vang lên. Anh ta run rẩy mở cửa nhưng vẫn không thấy ai, suốt cả một đêm tiếng gõ cửa cứ lặp đi lặp lại mấy lần liền nhưng mỗi lần mở cửa đều không thấy ai. Sáng sớm hôm sau, có người phát hiện ra ở chân núi có một thi thể mình đầy thương tích. Câu hỏi là người này làm sao mà chết ?
vì khi mở cửa thì đã vô tình đẩy người kia xuống núi chứ sao