Cho tam giác ABC có cạnh BC bằng 10 cm và chiều cao bằng 5 cm.Gọi M là trung điểm của cạnh AB và P là trung điểm của cạnh AC.Nối M,N,P lại với nhau ta được hình tam giác.Tính S hình tam giác đó?
cho tam giác ABC có cạnh đáy BC=10 cm và chiều cao AH=5 cm.gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của AB,P là trung điểm của AC.nối M với N,N với P,P với M.tính diện tích tam giác MNP.
Cho hình tam giác ABC , N là trung điểm của cạnh AC , P là trung điểm của AB , M là trung điểm của BC . Nối MNP với nhau ta được tam giác MNP . Tính diện tích tam giác MNP , biết chiều cao của tam giác ABC là 12 cm và cạnh BC dài 20 cm.
Cho hình tam giác ABC.Trên AB lấy điểm M,M là trung điểm của cạnh AB.Trên cạnh AC lấy điểm N,N là trung điểm của cạnh AC.Nối M với N ta được hình tứ giác MNBC có diện tích là 256cm2.Tính diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC; M là trung điểm của cạnh AB; N là trung điểm của cạnh AC.Nối M với C và N. Nối B với N
a) Vẽ hình , trong hình có những tam giác nào có diện tích bằng nhau ? Vì sao ?
b) Biết diện tích tam giác ABC = 28,6cm2. Tính diện tích tam giác AMN ( giải ra luôn hộ mình nha )
cho tam giác ABC.Lấy m là trung điểm cạnh AB;N là trung điểm cạnh AC.Nối M với N ta được tứ giác BMNC có diện tích bằng 225cm2.tính diện tích tam giác ABC
cho tam giác ABC ,lấy M là trung điểm cạnh AB;N là trung điểm cạnh AC.Nối M với N ta được tứ giác BMNC có diện tích là 225cm2.Tính diện tích hình tam giác ABC (nêu cách giải)
Cho tam giác ABC. Lấy M là trung điểm cạnh AB ; N là trung điểm cạnh AC.Nối M với N ta được tứ giác BMNC có diện tích bằng 225 cm2 .Tính diện tích tam giác ABC. Giups mình nha
Cho hình tam giác ABC, có góc vuông là A. Chiều dài cạnh AB là 40 cm. Chiều dài cạnh AC là 60 cm. M là trung điểm của cạnh AB, N là trung điểm cạnh BC.
a) Tính diện tích hình tam giác BMC và tam giác ANC.
b) Tính diện tích hình tứ giác AMNC.
c) Cạnh AN và CM cắt nhau tại O. So sánh diện tích AMO và CMO.
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath