Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu :
a)Mảnh vườn nhà bà em ....
b)Mùa thu,bầu trời.......
c)Trời mưa, đường làng ..............
d)Bức tranh đồng quê..................
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” và gạch chân.
A. Nhận được tin dữ Hai Bà Trưng lập tức kéo về Thành Luy lâu hỏi tội kẻ thù.
B. Mùa thu, bầu trời xanh cao lồng lộng không một hợn mây.
C. Anh sẽ trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù.
Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Mùa thu, bầu trời rực rỡ một màu xanh như ngọc, cánh đồng lúa đương thì đang ngả sang màu hung hung, rồi màu vàng rực. Một mùa gặt bội thu đang về với làng quê. Con đường đất trải dài những sợi rơm vàng óng như tơ, như khoảng sân gạch vuông vắn đã đầy ắp những thóc mới vàng như kén. Mùi rơm mới nồng nồng, ngai ngái theo cả vào trong giấc ngủ, hiện hữu trong giấc mơ tôi suốt thời thơ ấu. Nhớ làm sao những buổi sáng tinh sương trở dậy, đón bát xôi nếp thơm phức, còn bốc hơi nghi ngút từ bàn tay mẹ, cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu thật ấm cúng biết bao. Phải chăng đó là những khoảnh khắc vô giá của mỗi con người khắc sâu vào miền kí ức để ta nhớ mãi không quên, cho dù cuộc sống đưa đẩy đến những chân trời góc bể nào…”
(Phố xinh, làng xinh- Nguyễn Thị Hồng Vân”
Câu 1: Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên? Hãy chỉ rõ các câu văn sử dụng biện pháp tu từ đó? Việc sử dụng phép tu từ đó có tác dụng gì?
Câu 2: Chỉ ra các câu ghép trong đoạn ngữ liệu trên? Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
Câu 3: Tìm 5 từ đơn, 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ láy?
Câu 4: Tình cảm của tác giả dành cho miền quê của mình được thể hiện như thế nào?
giúp mình nhé mn thak you
Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....
Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.
Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theo
Câu 4:Câu nào là câu ghép A Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần càng nhẹ dần B Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. C Bầu trời cũng sáng xanh lên D Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh còn trời thì trong như nước
Câu 5Câu nào là câu ghép A Xuân về,cây cối đâm chồi nảy lộc B Mỗi lần nghe thấy tiếng chim hót tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông C giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn
1. Câu ghép
2. 2. A
3. C
4. D
5. C
Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong những câu sau:
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp xuống xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp xuống xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
từ nào sau đây ko phải là câu ghép?
A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ
B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới
C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng
D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió
???????
từ nào sau đây ko phải là câu ghép?
A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ
B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới
C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng
D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió
từ nào sau đây ko phải là câu ghép?
A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ
B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới
C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng
D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió
từ nào sau đây ko phải là câu ghép?
A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ
B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới
C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng
D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Vẽ quê hương
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một màu xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ...
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Mái ngói đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A! nắng lên rồi
Mặt trời đỏ chót
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh...
Chị ơi bức tranh
Quê ta đẹp quá !
Sông máng (sông đào): sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc thuyền bè đi lại.
Sắp xếp các sự vật được miêu tả trong bài vào bảng sau:
Những cảnh vật được tả trong bài: tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
đề điền tiếp bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào a, Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu......b, Hồi con nhỏ Trần Quốc Khái là một cậu bé......
1. Điền hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ chấm :
a. Những chiếc lá bàng mùa đông như ................................
b. Cây bàng trụi lá trông như .............................
2. Dùng nhân hóa để viết tiếp các câu văn sau:
a. Trên trời vài đám mây trắng .....................................
b. Dòng sông quê hương ......................................
c. Mùa xuân, muôn hoa trong vườn ..................................
a) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
b) Cây bàng trụi lá trông như một con bù nhìn không có rơm.
2.
a)Trên trời vài đám mây trắng đang nói chuyện về chuyện gì nhỉ.
b) Dòng sông quê hương đang nói về chị sông kế bên.
c) Mùa xuân, muôn hoa trong vườn nói chuyện rúc rích.
kk cho mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.
a) ...như một chiếc ô khổng lồ chắn gió cho sân nhà
b) ...như
2.
a) ...trôi lãng đãng như đang đi du ngoạn
b) ... uốn lượn mượt mà chạy thẳng tới tận xóm bên
c) ... tỉnh giấc sớm chào đón một ngày mới