Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngân Hà
Xem chi tiết
ngô thị thùy dương
Xem chi tiết
Trương thùy linh
Xem chi tiết
Minh Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:10

a, gọi ước chung lơn nhất của .... là d

4n+3 chia hết cho d

2n+ 3 chia hết cho d

=> 2(2n+3) chia hết cho d

=> 4n+5 chia hết cho d

=> (4n+5)-(4n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d= 1,2

mà 2n+3 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)

=> d= 1

vây ......

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hậu
20 tháng 12 2020 lúc 11:14

sai đề bạn ơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Nhã Uyên
27 tháng 12 2018 lúc 9:50
Gọi d€ƯC(2n+3;4n+1) =>2n+3:d=>2(2n+1):d =>4n+1:d=>4n+1:d =>[2(2n+3)-4n+1]:d =>(4n+6-4n+1):d =>5:d =>d€Ư(5)={1;5} Với d=5=>2n+3:5 =>(2n+3-5):5 =>(2n-2):5 =>2(n-1):5 =>n-1:5(vì 2 không chia hết cho 5) =>n-1=5k(k€N*) =>n=5k-1 Thay n=5k+1 vào 4n+1=4.(5k+1)+1 =20k+4+1 =20k+5 Vậy n khác 5k+1 thì 2n+3 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau
Bình luận (0)
Bồ Công Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 11 2014 lúc 18:26

1;2;4;5;7;8;................

Bình luận (0)
Dream 94 Keane
31 tháng 1 2020 lúc 21:17

goi ucln (4n+3,2n+3) la d(d thuoc N*) 

<=>4n+3 chia het cho d,2n+3 chia het cho d

<=>2.(2n+3)-4n+3

<=>3 chia het cho d <=>d thuoc tap hop {1;3}

do 4n va 2n chan =>2n+3 va 4n+3 ko chia het cho3

=>d=1

<=>n thuoc tap hop 1,2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết

\(\text{Giả sử 4n+34n+3 và 2n+32n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố dd thì:}\)

\(\text{2(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=3}\)

\(\text{Để (2n+3,4n+3)=1(2n+3,4n+3)=1 thì d≠3d≠3. Ta có:}\)

\(\text{4n+34n+3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3.}\)

\(\text{Kết luận: Với nn không chia hết cho 3 thì 4n+3 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
12 tháng 1 2020 lúc 21:03

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sagittarious zodiac
Xem chi tiết
Băng Dii~
12 tháng 12 2016 lúc 21:10

Gọi ƯCLN (2n + 3, 4n + 1) = d
Ta có: 2n + 3⋮d
4n + 1⋮d
4n + 1− (4n + 6) = −5⋮d
Để 2n + 3 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau d = 1
Với 2n + 3 không chia hết cho 5 vì 2n + 3 có tận cùng khác 0 và 5.
2n có tận cùng khác 7 và 2; n có tận cùng khác 1 và 6
Với 4n + 1 không chia hết cho 5 vì 4n + 1 có tận cùng khác 0 và 5 
4n có tận cùng khác 9 và 4, n có tận cùng khác 1 và 6
Vậy n có tận cùng khác 1 và 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
12 tháng 12 2016 lúc 21:06

n khác 3k+1 (k thuộc N) nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
12 tháng 12 2016 lúc 21:12

gọi ước cung lớn nhất của 2n+3 và 4n+1 la d

ta có 2n+3 chia hết cho d

=> 2( 2n+ 3) chia hết cho d

mà 4n+1 chia hết cho d nên

2( 2n + 3) - ( 4n+1) chia hết cho d

2n+ 6 - 4n -1 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 5

=> d = 1,5 ( 1)

vì n là số tự nhiên

nên 2n và 4n là số chẵn nên

2n+3 và 4n+ 1 không chia hết cho 5

nên d= 1

vậy 2n+3 , 4n+1 nguyen tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
kiều toán học
3 tháng 1 2016 lúc 10:06

8 nhé ,tích cho mình nhé Trinh Thu Puong

Bình luận (0)