Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 16:45

a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.

b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.

c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 3:46

a) HS tự biểu diễn. b) Các số nguyên âm gồm có: -4; -3; -2. HS tự biểu diễn. c) Không

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2018 lúc 17:26

a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.

b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.

c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 5:12

Số nguyên -1 được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị

Số nguyên 1 được biểu diễn bởi điểm B nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị

Số nguyên 2 được biểu diễn bởi điểm C nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị

Ta có trục số

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

TRẦN THỊ HƯỜNG
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2018 lúc 12:26

Phương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

1

a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)

b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)

Kurosaki Akatsu
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

a) (n + 1)(n + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)

b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)

Vì \(\left|n\right|\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

=> Không có giá trị thõa mãn 

Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2

=> n = {1 ; -1}

Bài 2

25 = 5.5 = 52

36 = 6.6 = 62

49 = 7.7 = 72

Tran Thi Tuyet Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
8 tháng 1 2015 lúc 9:31

a) n=-1;-3

b)n=1

 

Driver DuyAnh Viesky
11 tháng 1 2018 lúc 22:30
a, n=(-2) b,n=1
Driver DuyAnh Viesky
11 tháng 1 2018 lúc 22:31

a,n=-1 b,n=1