Những câu hỏi liên quan
kiss_rain_and_you
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nam tước bóng đêm
Xem chi tiết
Nam tước bóng đêm
16 tháng 11 2016 lúc 14:48

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab

Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*

Bình luận (0)
xử nữ đáng yêu
31 tháng 7 2018 lúc 15:41

tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
Vũ Trí Khải
Xem chi tiết
Jin Air
14 tháng 11 2016 lúc 21:04

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: \(a< b\left(a+1\right)\) <=> \(a-b< ab\)

Mà a-b chia hết ab => \(a-b\ge ab\)

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*

Bình luận (0)
Nam tước bóng đêm
Xem chi tiết
Nam tước bóng đêm
19 tháng 11 2016 lúc 10:44

Đặt biểu thức trên là A

-Trường hợp a chia hết b:

Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab

Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a

=> a=b

=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2

-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:

A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2

Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab

Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab

Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab

=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.

Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*

Bình luận (0)
Bạch Dạ Y
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 7 2021 lúc 16:16

Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)

\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)

Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)

Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)

a) \(P=1957\)

b) \(S=19.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Lê Thị
Xem chi tiết
Mai Lê Thị
Xem chi tiết
Phạm Cao Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Tú
7 tháng 3 2016 lúc 14:15

mk biết rồi là 1

kb nha

Bình luận (0)
Minh Triều
7 tháng 3 2016 lúc 14:17

Để: a^2+b^2 chia hết cho ab

thì: *a2 chia hết cho ab=>a chia hết cho b

*b2 chia hết cho ab =>b chia hết cho a

Suy ra: a=b

=>A=\(\frac{a^2+b^2}{2ab}=\frac{a^2+a^2}{2a.a}=\frac{2a^2}{2a^2}=1\)

Bình luận (0)
Quỳnh Huỳnh
7 tháng 3 2016 lúc 17:18

Bạn Minh Triều lập luận sai rồi, a^2+b^2 chia hết cho b thì chưa có căn cứ để kết luận từng hạng tử chia hết cho b.

Ta có \(\frac{a^2+b^2}{ab}=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)là số tự nhiên => a = b (bài chứng minh của mình ở đây http://diendantoanhoc.net/topic/155039-n%E1%BA%BFu-ab1-v%C3%A0-aneq-b-th%C3%AC-fracabfracba-kh%C3%B4ng-th%E1%BB%83-l%C3%A0-s%E1%BB%91-nguy%C3%AAn-%C4%91%C3%BAng-kh%C3%B4ng/)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)=\frac{1}{2}\left(1+1\right)=1\)

Bình luận (0)