Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthihuyen
Xem chi tiết
Linh Phạm
Xem chi tiết
Aphrodite
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Văn
14 tháng 12 2016 lúc 21:14

mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp

...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2

mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập

                             CHÚC MAY MẮN

Aphrodite
5 tháng 2 2017 lúc 20:08

Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
kiara- Hồ Hách Nhi
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
3 tháng 12 2018 lúc 16:31

a) A = 2014 + 20142 + 20143 + 20144 + ..... + 20142014

A = ( 2014 + 20142 ) + ( 2014+ 20144 ) + ..... + ( 20142013 + 20142014 )

A = 2014( 1 + 2014 ) + 20143( 1 + 2014 ) + ....... 20142013( 1 + 2014 )

A = 2014 . 2015 + 20143 . 2015 + ....... + 20142013 . 2015

A = ( 2014 + 20143 + ...... 20142013 ) . 2015 chia hết cho 2015

b) Ta có 6 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Nếu n - 1 = 1 => n = 2 (tm)

Nếu n - 1 = 2 => n = 3 (tm)

Nếu n - 1 = 3 => n = 4 (tm)

Nếu n - 1 = 6 => n = 7 (tm)

Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mk ko chắc là đúng

hok tốt

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Cẩm Bình 귀여운
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 7 2018 lúc 21:13

Đặt  \(A=\left(n+2014^{2015}\right)\left(n+2015^{2014}\right)\)

  \(n=2k\)thì:  \(n+2014^{2015}=2k+2014^{2015}\)\(⋮\)\(2\) \(\Rightarrow\)\(A⋮2\) \(n=2k+1\)

Ta có:    \(n=2k+1\equiv1\left(mod2\right)\)

             \(2015^{2014}\equiv1\left(mod2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n+2015^{2014}\)\(⋮2\)\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)

Vậy  

Hue Nguyen
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 17:24

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của phương vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

nguyen thi nhu quynh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
25 tháng 12 2014 lúc 11:59

đơn giản thôi , giả sử n lẻ => ( n + 2015 ) chẵn

                        giả sử n chẵn => ( n + 2014 ) chẵn

trong cả 2 trường hợp luân có 1 thừa số chẵn => tích đã cho luân chẵn => nó chia hết cho 2

doan tran thuy an 64
25 tháng 12 2014 lúc 15:04

chung minh nhu ngoc lan la dung