Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Ngô Duy Long
3 tháng 7 2021 lúc 8:59

Ta có:a+b=1
<=>(a+b)^3=1^3
<=>a^3+3a^2.b+3a.b^2+b^3=1
<=>a^3+b^3+3ab(a+b)=1
mà a+b=1=>a^3+b^3+3ab=1=>a^3+b^3=1-3ab(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ẩn Danh
3 tháng 7 2021 lúc 9:04

(a+b)3-3ab(a+b)=a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2=a3+b3(đpcm)

Theo công thức thì (a+b)3 chứ không phải (a-b)3 nha bạn

Thấy đúng k cho tui

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Khách vãng lai đã xóa
Legend Xerneas
Xem chi tiết
Trâm Max
Xem chi tiết
doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:34

1.

a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5

b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Ta có bảng sau:

n - 51-13-3
n6482

Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.

 

doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:38

2.

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}

doremon
28 tháng 4 2015 lúc 20:41

9.

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-1}

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Thuy Truong
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
27 tháng 11 2018 lúc 22:05

Để x4 + ax3 + b ⋮ x2 - 1 thì :

x4 + ax3 + b = ( x2 - 1 ) . Q

x4 + ax3 + b = ( x - 1 ) ( x + 1 ) . Q

Vì đẳng thức đúng với mọi x nên :

+) đặt x = 1 ta có :

14 + a . 13 + b = ( 1 - 1 ) ( 1 + 1 ) . Q

1 + a + b = 0

a + b = -1 (1)

+) đặt x = -1 ta có :

( -1 )4 + a . ( -1 )3 + b = ( -1 - 1 ) ( -1 + 1 ) . Q

1 - a + b = 0

-a + b = -1 (2)

Từ (1) và (2) ta giải hệ pt được a = 0 và b = -1

Vậy.......

Thuy Truong
27 tháng 11 2018 lúc 22:06

Cảm ơn nha

Trần Lê Mai Hoa
Xem chi tiết
trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 19:57

TRần Lê Mai Hoa bạn lên xem chỗ bạn Ha Quang Do ấy mình có trả lời rồi

Easy Steps
27 tháng 9 2017 lúc 7:22

A, Để aaa chia hết cho 3 thì a+ a+ a phải chia hết cho 3

Suy ra: a x 3 chia hết cho 3 ( có số 3 ở phép nhân)

B, Dựa theo bài trên: a x 3 sẽ chia hết cho 9  thì ta Ví Dụ được 1 giái trị sau:

9 x 1 = 9 suy ra a = 3 ( 3 x 3= 9) Sau đó cứ lấy 9 x 2; 9 x3 ; 9 x 4; 9 x 5  v...v....v...v...v

vu yen chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
13 tháng 11 2016 lúc 20:51

a,3n+7 chc(mình kí hiệu chc là chia hết cho)n

=>7 chc n

=>n=7;1

muốn xem tiếp thì tk

vu yen chi
13 tháng 11 2016 lúc 21:44

là sao

Phan Lê Hoàn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
3 tháng 7 2018 lúc 8:28

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

Anh Huỳnh
2 tháng 7 2018 lúc 17:36

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn

Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 7 2018 lúc 18:20

Câu b nè

\(b,A=\frac{2n-1}{n-3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2n-6+5}{n-3}\)

\(\Rightarrow A=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A đạt GTLN \(\Rightarrow\frac{5}{n-3}>0\)và \(\frac{5}{n-3}\)phải đạt GTLN

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)và \(n-3\)đạt GTNN

\(\Rightarrow n-3=1\Leftrightarrow n=4\)

Vậy \(MaxA=2+5=7\Leftrightarrow n=4\)