có hay không các số tự nhiên n để 21^2n+1+17 ^2n+1+15 chia hết cho19
chứng tỏ rằng trong 52 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể tìm được 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 100.
Chứng minh rằng với n thuộc số tự nhiên thì A= 21 mũ 2n+1 + 17 mũ 2n+1 + 15 ko chia hết cho 9
1, cmr Với mọi x thuộc N luôn có: A(x)=46^x+296.13^x chia hết cho 1947
2,cmr A=220^119^69+119^69^220+69^220^119 chia hết cho 102
B=1890^1930+1945^1975+1 chia hết cho 7
3,cmr:
a,12^2n+1+11^n+2 chia hết cho 133
b,7.5^2n+12.6^n chia hết cho19
c,2.7^n+1 chia hết cho 3
d,21^2n+1+17^2n+1+19 chia hết cho19
e,9^n-1 chia hết cho 4
Tìm số tự nhiên n để:
a) (2n+7) chia hết cho (n-1)
b) (6n+15) chia hết (2n+1)
Tìm số tự nhiên n để:
a. (n+3) chia hết (n-1)
b. (4n+3) chia hết (2n-1).15
c. (2n+7) chia hết (n+1)
1) Khi chia số tự nhiên a cho 96, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 6. cho 18 không ?
2) Cho số tự nhiên không chia hết cho 5 và khi chia chúng cho thì được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng tổng chủa 5 đó chia hết cho 5
3)chứng tỏ rằng 1 số khi chia cho 60 dư 45 thì hia hết cho 15 mà không chia hết cho 30
4)Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia cho 21 dư 5 còn chia 9 dư 1
5)Tìm số tự nhiên n để:
a)n+4 chia hết n
b)3n+5 chia hết cho n
c)27-4n chia hết cho n
(Các bạn giúp mình với, làm bài nào cũng được)
d)n+6 chia hết cho n+1
e)2n+3 chia hết cho n-2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
a.Tìm các số tự nhiên x,y sao cho (2x+1)(y-15)=12
b.Tìm số tự nhiên n sao ho 4n-5 chia hết cho 2n-1
c. Tìm các số x và y để số 1x8y2 chia hết cho 36
tập hợp các số tự nhiên n để 4n+21 chia hết cho 2n+3
4n+21 chia hết cho 2n+3
=> 2(4n+21) - 4(2n+3) chia hết cho 2n+3
=> 8n+42 - 8n+12 =30
=> 30 : 2n+3 thuộc Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;15;-15;30;-30}
=> n thuộc {0;1;6}
tập hợp các số tự nhiên n để 4n+21 chia hết cho 2n+3
Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........}
4n + 21 ⋮ 2n + 3
2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3
(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3
2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3
=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }
=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }
=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }
=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }
\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)
vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)
suy ra 2n thuộc tất cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm
vậy n bằng mấy số đó chia 2
OK