Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 8 2015 lúc 19:51

n = p.q => các ước của n và khác n là 1 ; p; q

n là số hoàn chỉnh nên n = 1+ q + p

=> 1+ p + q = p.q => pq - p -q = 1 => p.(q -1) - (q-1) = 2 => (p -1). (q-1) = 2

=> p - 1 là ước của 2 => p -1 = 1 hoặc p - 1 = 2 

+) p - 1 = 1 => q - 1 =2 => p = 2 và q = 3 là số ngt => n = 2.3 = 6

+) p - 1 = 2 => q - 1= 1 => q= 2 và p = 3 => n = 2.3 = 6

Vậy n = 6

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 8 2015 lúc 19:43

6 ; 10 ; 15 ;.............

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
30 tháng 10 2017 lúc 19:03

n = p.q => các ước của n và khác n là 1 ; p; q

n là số hoàn chỉnh nên n = 1+ q + p

=> 1+ p + q = p.q => pq - p -q = 1 => p.(q -1) - (q-1) = 2 => (p -1). (q-1) = 2

=> p - 1 là ước của 2 => p -1 = 1 hoặc p - 1 = 2 

+) p - 1 = 1 => q - 1 =2 => p = 2 và q = 3 là số ngt => n = 2.3 = 6

+) p - 1 = 2 => q - 1= 1 => q= 2 và p = 3 => n = 2.3 = 6

Vậy n = 6

Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
đỗ minh hiếu
Xem chi tiết
ghgfghthjh
3 tháng 11 2017 lúc 16:13

bạn giúp mình tr đi

Công ty CP TVĐT-TM Thành...
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Le Sy Hao
3 tháng 12 2016 lúc 16:46

a

ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó

ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]

mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2

nên 28 là số hoàn hảo​​

b

gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n

vì n hoàn hảo nên

[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n

=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n

=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n

nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2

mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi  chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé

Lê Quang Duy
Xem chi tiết
Giang Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Đoàn
9 tháng 11 2020 lúc 20:31

vì nó là số hoặc ko

Khách vãng lai đã xóa
Vu Cat Anh
Xem chi tiết