Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.Vẽ đường tròn (A:3cm) và (B;2cm).2 đường tròn này lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K và I
a.Tính BK và AI
b.C/m: I là trung điểm của AB
vvẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm.vẽ đường tròn(A;2 cm) và đường tròn (B: 2 cm).gọi giao điểm của 2 đường tròn là C;D.vẽ đoạn thẳng C;D.gọi giao điểm của AB và CD là I. đo độ dài đoạn thẳng IA và IB và cho biết I có là trung điểm đoạn thẳng AB ko
Cho một đoạn thẳng AB dài 4 cm.Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3 cm,chúng cắt nhau ở C và D.Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD.
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Tính độ dài các đoạn thẳng NQ; MP; MQ.
Theo cmt: NQ = 3cm
+ Có: AP < AN nên điểm P nằm giữa hai điểm A và N suy điểm A nằm giữa hai điểm M và P suy ra M P = M A + A P = 3 + 2 = 5 c m
+ Có N nằm giữa hai điểm M và Q nên M N + N Q = M Q ⇔ M Q = 6 + 3 = 9 c m .
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của đoạn thẳng AQ.
+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.
Suy ra A là trung điểm của MN
=> MN = 6 cm.
+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên
BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.
+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m
Có A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.
+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B
Suy ra A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m
Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.
Suy ra N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m
+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
D là trung điểm của AB vì B D = D A = 2 c m = A B 2
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AP, BP, AQ và BQ.
b) Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Tính độ dài đoạn thẳng CD.
a) Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm
b) D là trung điểm của AB vì BD = DA = 2 cm = A B 2
c) Tính được CD = 1cm.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng AP, BP,AQ và BQ
Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm.
Cho đoạn thangr AB dài 4 cm.Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3 cm,chúng cắt nhau ở C và D.Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD
haha
hygfrderfgthyjukilookiuyttyedyhnfgut74e6ytr54