Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
0o0_Không muốn yêu ai_0o...
10 tháng 7 2018 lúc 8:45

a)  

       1/2 . | 4 − 3 · x | − 2 = 1 

       1/2 . | 4 − 3 · x | = 1 + 2 

      1/2 . | 4 − 3 · x | = 3

      | 4 − 3 · x | = 3 : 1/2 

      | 4 − 3 · x | = 6 

Th 1 :   4 - 3 .x = 6 

           => 3 . x =  4 - 6 

       [ Loại . Vì x thuộc Z ( vì lớp 6 ) ]

Th2 :   4 - 3 . x = ( - 6)

          3 . x = 4 - ( - 6 ) 

         3 . x = 4 + 6 

         3 . x = 10 

     x = 10 : 3 = 10/3

 Vậy X = 10/3 

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
Trần Tử Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:18

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:19

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

Bình luận (0)
trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 16:02

a, A=15/x+2 +42/3x+6

      =45/3x+6 + 42/3x+6

      =87/3x+6 = 29x+2 

b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .

Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất

Bình luận (0)
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Lê Cao Phong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 12 2018 lúc 11:58

a, ĐK: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x\ne0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne0\end{cases}}\)

b, \(B=\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{-x^2+x+2}{x+2}.\frac{\left(x+2\right)^2}{x}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(=\frac{\left(-x^2+x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2+x^2+2x+2x+4-\left(x^2+6x+4\right)}{x}\)

\(=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}=-x^2-2x-2\)

c, x = -3 thỏa mãn ĐKXĐ của B nên với x = -3 thì 

\(B=-\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)-2=-9+6-2=-5\)

d, \(B=-x^2-2x-2=-\left(x^2+2x+1\right)-1=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của B là - 1 khi x = -1

Bình luận (0)
Lê Cao Phong
2 tháng 12 2018 lúc 11:32

Thanks bạn ;)

Bình luận (0)
Nhật Hòa
Xem chi tiết
Nhã péo
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
2 tháng 7 2015 lúc 10:09

B = (1-1) +(2 -2)+(3-3)+(5-5)

B =0+0+0+0

B =0

Bình luận (0)
Đạt Phạm
Xem chi tiết