Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
optimus prime
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 9 2017 lúc 13:11

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. ... Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố. Cácsố nguyên tố từ 2 đến 100: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97

Hoàng Ninh
11 tháng 9 2017 lúc 13:08

Hợp số là 1 số có thể chia được ít nhất 3 số

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Bài này có  trong sách giáo khoa mà

Songoku Sky Fc11
11 tháng 9 2017 lúc 13:11

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các sốkhác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
chu thuy hien
13 tháng 12 2015 lúc 21:00

số chính phương là số có số mũ là 3

số nguyên tố đôi một cùng nhau là 2 số nguyên tố đó

số nguyên tố đôi môi khác nhau là vd:1 số nguyên tố và 1 hop số

Nguyễn Quốc Khánh
13 tháng 12 2015 lúc 20:55

Số chính phương là bình phương của một số nguyên.

Số nguyên tố đôi một cùng nhau là chúng có ước số chung lớn nhất là 1

hiru
8 tháng 1 2018 lúc 19:46

sai het 

so chinh phuong la binh phuong cua mot so tu nhien

hai so nguyen to doi mot cung nhau co UCLN bang 1

Lò Thị Anh Thư
Xem chi tiết
phamminhhai
18 tháng 10 2018 lúc 20:21

so 3737 la so nguyen to vi so nguyen to la so chi co 2 uoc la 1 va chinh no , so 3737 co 2 uoc vay so 3737 la so nguyen to

Phạm Trần Hoàng Ân
28 tháng 9 2023 lúc 20:40

không phải vì có thể chia hết cho 37

bui viet khoa
Xem chi tiết
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Dương Trần Nguyễn Thùy
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

nguyenngoclinh
Xem chi tiết
Lê phan joly
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
27 tháng 7 2017 lúc 9:29

có:VD:4 và 9 là hợp số 

4=2( 2 nhỏ trên đầu )

9=3( 2 nhỏ trên đầu )

ƯCLN( 4;9)=1

vậy 4 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hòa Trần
Xem chi tiết
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
An Hoà
2 tháng 11 2018 lúc 19:29

a) Gọi d là UCLN ( a,a-b )

=> a chia hết cho d

     a - b chia hết cho d

=> a - a - b chia hết cho d 

=> b chia hết cho d

Mà UCLN( a , b ) = 1

=> d = 1

Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau