Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Huân Nguyễn Hữu
15 tháng 11 2018 lúc 19:56

số đó chia hết cho 3 vì 27 và 12 chia hết cho 3

số đó ko chia hết cho 9 vì 27 chia hết cho 9 còn 12 ko chia hết cho 9

trần thái tài
15 tháng 11 2018 lúc 20:10

số tự nhiên chia cho 27 dư 12 là

27+12=39

=>39 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 vì

muốn biết một số tự nhiên chia hết 3 hay cho 9 thì cộng từng đơn vị của chúng

=>3+9=12(vậy 12 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9)

Hoàng Thanh Tùng
Xem chi tiết
đinh trương huy
10 tháng 8 2022 lúc 14:46

?

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2018 lúc 10:36

Ta có: a = 30b + 15. Do đó:

a không chia hết cho 2 vì 30b ⋮ 2 và 15 không chia hết cho 2

a ⋮ 3 vì 30b ⋮ 3 và 15 ⋮ 3

a ⋮ 5 vì 30b ⋮ 5 và 15 ⋮ 5

a không chia hết cho 6 vì 30b ⋮ 6 và 15 không chia hết cho 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2017 lúc 3:10

Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
Đàm Đức Mạnh
17 tháng 9 2016 lúc 18:37

3456dthvnxcnc

Huỳnh Diệu Bảo
17 tháng 9 2016 lúc 18:38

a,khi y chia cho 12 dư 8 thì \(y=12a+8\)(a là thương sau phép chia)
                                        \(\Rightarrow y=4\left(3a+2\right)\)chia hết cho 4
b, Khi y chia cho 18 còn dư 9 thì \(y=18a+9\)\(\Rightarrow y=9\left(2a+1\right)=3\cdot3\left(2a+1\right)\)chia hết cho 3

 

Nguyễn Ngọc Thuỳ Vy
Xem chi tiết
Văn gia trí dũng
2 tháng 6 2021 lúc 9:54

một só chia cho 6 dư 4 hỏi chia cho 3 dư mấy bạn kẹo ngọt chia giải thích dễ hiểu lắm ác bạn khác giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
ST
25 tháng 10 2016 lúc 11:14

Gọi số tự nhiên là a

a chia cho 15 dư 6 => a = 15k+6

Ta có:

15 chia hết cho 3 => 15k chia hết cho 3

6 chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3

Ta có:

15 chia hết cho 5 => 15k chia hết cho 5

6 không chia hết cho 5

=> a không chia hết cho 5 

Bùi Thế Hào
25 tháng 10 2016 lúc 11:10

Ta có: 15=3.5

Số đó chia cho 15 dư 6, số dư này chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 5

Vậy: Số đó chia hết cho 3, không chia hết cho 5

QuocDat
25 tháng 10 2016 lúc 11:10

Ví dụ : số tự nhiên có thể là : 15 x 2 + 6 = 36      2 số đều chia cho 15 dư 6

thử 1 số khác : 15 x 3 + 6 = 51

Vậy số đó có thể chia hết cho 3 . thử : 36 : 3 = chia hết

                                                         51 : 3 = chia hết

Số đó ko thể chia hết cho 5 vì số lẻ

Phùng hiếu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 15:53

Số đó có dạng \(27k+15\) (k \(\in\) N).

Ta có \(27k+15=3.9k+3.5=3.\left(9k+5\right)\) chia hết cho 3.

         \(27k+15=9.3k+9+6=9.\left(3k+1\right)+6\) không chia hết cho 9.

nguyenductuan
31 tháng 7 2016 lúc 18:24

câu này chuẩn đấy good

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}