Cho tam giác ABC. Về phí ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân: ABO3 tại O3, ACO2 tại O2, BCO1 tại O1
a. Gọi M là trung điểm AC. CMR tam giác O3MO1 vuông cân
b. CMR AO1= O2O3 và AO1 vuông góc O2O3
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A .VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC VẼ TAM GIÁC ABD VUÔNG CÂN TẠI B,TAM GIÁC ACE VUÔNG CÂN TẠI C
A)CMR A,D,E THẲNG HÀNG
B)GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC ,N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE .CMR TAM GIÁC AMN CÂN
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A .VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC VẼ TAM GIÁC ABD VUÔNG CÂN TẠI B,TAM GIÁC ACE VUÔNG CÂN TẠI C
A)CMR A,D,E THẲNG HÀNG
B)GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC ,N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE .CMR TAM GIÁC AMN CÂN
câu a nè:
Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45
ACE cân => Góc A=E=45
Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng
cân đỉnh nào phải tự tìm ra chứ má -_- -_- . câu hỏi mà
Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45
ACE cân => Góc A=E=45
Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng
Cho tam giác nhọn ABC .Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A . Gọi M và N là trung điểm của BD,CE ,P là trung điểm BC
CMR tam giác PMN vuông cân
- Xét ΔDAC và ΔBAE ta có:
AB=AD (ΔABD vuông cân ở A)
AC=AE (ΔACE vuông cân ở A)
DAC^=BAE^=BAC^+90o
→ΔDAC=ΔBAE (cgc)
→DC=BE (2 cạnh tương ứng) (1)
- Ta có P;M;N là trung điểm BC;BD;EC nên
+ PN là đường trung bình ΔBEC→PN=EB/2 (2);PN//EB
+ PM là đường trung bình ΔBCD→PM=DC/2 (3);PM//DC
+ từ (1); (2); (3) ta có PN=PM (*)
+ M1^M1^ là góc ngoài tại đỉnh M của ΔEMC nên M1^=E1^+MCE^=E1^+C1^+C2^
Mà C2^=E2^ (ΔDAC=ΔBAE). Thay vào ta có
M1^=E1^+C1^+E2^=AEC^+C1^=90o (vì ΔAEC vuông cân ở A)
→DC⊥BE→DC⊥BE. Mà BE//PN→PN⊥DC
Mà PM//DC→PN⊥PM→MPN^=90o (*)(*)
+ Từ (*) và (*)(*) ta có ΔMPN vuông cân ở P (đpcm)
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ABE, ACF. Gọi I,H,K lần lượt là trung điểm các cạnh BE,CF,BC. CMR:
a) CE=BF và CE vuông góc BF
b) Tam giác IHK vuông cân tại K
Cho tam giác ABC vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC các tam giác ABD, tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm BC. Đ ương thẳng AM cắt DE tại H. CMR:
a, AM = DE/2
b, AM vuông góc với DE.
c, Gọi I và E là trung điểm của BD, CE. CM: Tam giác MIF vuông cân.
cho tam giác ABC có góc A lớn hơn 90 độ về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông ABD cân tại B và ACE cân tại C, gọi M,N lần lượt là hình chiếu của D và E lên BC
a)so sánh BM và CN
b) gọi O là trung điểm của DE cmr tam giác OBC cân
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên B lấy 2 điểm M,N sao cho M nằm giữa B,N và BM = NC.
a, CMR: tam giác AMN cân.
b, MH vuông với AB, NK vuông với AC. CMR: MH = NK
c, CMR: Tam giác DHA cân.
d, Gọi D là giao điểm của HM và KN. CMR: AD là phân giác của góc MAN và BAC.
e, Nếu góc ABC = 30 độ thì tam giác DMN là tam giác gì? Tính MD theo MI (I là giao điểm của BC và AD)
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là Tam giác ABE và tam giác ACD.
CMR: EC = BD và EC vuông với BD
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60o. Gọi M là trung điểm của BC
a. CMR: Tam giác AMB là tam giác đều và tam giác AMC là tam giác cân
b. Vẽ MI vuông góc AC tại I. CMR: AC=2MI
Ai giải được thì thi HSG chắc chắn đậu !!!!!!!!!!!!