Những câu hỏi liên quan
Mai Van Hung
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
2 tháng 7 2018 lúc 10:31

Hai số tự nhiên liên tiếp gồm một số lẻ và một số chẵn 

\(\Rightarrow2n\left(2n+1\right)⋮2\)

Mà \(3n+1\)là số lẻ nên....

Đặng Tuấn Anh
2 tháng 7 2018 lúc 10:58

gọi tích hai stn liên tiếp là \(n\left(n+1\right)=n^2+n\left(n\in N\right)\)

giả sử tích hai stn liên tiếp có dạng 3n+1

suy ra \(n^2+n=3n+1\Leftrightarrow n^2-2n+1=2\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=\sqrt{2}\\n-1=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\sqrt{2}+1\\n=-\sqrt{2+1}\end{cases}}\)

mà n là số tự nhiên nên ...

Dũng Lê Trí
2 tháng 7 2018 lúc 11:04

\(2n\left(2n+1\right)\)là số chẵn 

3n +1 không chia hết cho 3 

Vậy ta cần chứng minh 2n(2n+1) là một số chia hết cho 3

Giả sử 2n không chia hết cho 3

\(2n=3k+1\)

\(\Rightarrow2n+1=3k+2\)

\(\Rightarrow2n\left(2n+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9n^2+9n+2\)chia 3 dư 2 

Vậy tích 2n(2n+1) chia 3 dư 2

Với \(2n=3k+2\)

\(\Rightarrow2n+1=3k+3\)

\(\Rightarrow2n\left(2n+1\right)=3\left(k+3\right)\left(3k+2\right)⋮3\)

C/m tương tự vói 2k+1 nhé bạn

Agdchcv
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 8 2017 lúc 20:51

Ta gọi :3SND lần lượt là\(N,N+1,N+2\left(N\in Z\right)\)

\(N\left(N+1\right)\left(N+2\right)=\left(N^2+N\right)\left(N+2\right)=N^3+2N^2+N^2+2N=N^3+3N^2+2N\)

\(N^3< N^3+3N^2+2N< N^3+3N^2+3N+1\)

\(\Rightarrow N^3< N^3+3N^2+2N< \left(N+1\right)^3\left(1\right)\)

Vì \(N\)là SND nên từ \(\left(1\right)\)

Ta có:\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)ko là LP của 1 STN

khanhvan nguyen
Xem chi tiết
pham thanh canh
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
10 tháng 10 2017 lúc 19:16

tổng 5 chữ sô chữ nhiên liên tiếp vẫn chia hết cho 5 sao mà chứng minh được \(VD:1+2+3+4+5=15⋮5\)

Băng Dii~
10 tháng 10 2017 lúc 19:17

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , b , c

a = x . 3 

b = x . 3 + 1

c = x . 3 + 2 

Tổng của chúng là x . 3 + x . 3 + 1 + x . 3 + 2 = x . 3 . 3 + 1 + 2 = x . 3 . 3 + 3 = x . 9 + 3

Các số hạng của tổng đều chia hết cho 3 

=> x . 9 + 3 chia hết cho 3 <=> tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 

b ) Tương tự câu đầu

quocanh vuong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 7 2021 lúc 16:10

Ta có nhận xét: tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia cho \(3\)chỉ có thể có số dư là \(0\)hoặc \(2\).

Chứng minh: 

Giả sử tích đó là \(a\left(a+1\right)\).

Nếu \(a=3k\)hoặc \(a=3k+2\)thì tích \(a\left(a+1\right)⋮3\).

Nếu \(a=3k+1\)thì \(a\left(a+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9k^2+9k+2\)chia cho \(3\)dư \(2\).

Do đó ta có đpcm. 

Mà ta có \(3^{50}+1\)chia cho \(3\)dư \(1\)do đó \(3^{50}+1\)không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Quý Châu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Na
Xem chi tiết
nguyen thanh tung
Xem chi tiết
Võ Duy Kiên
Xem chi tiết
dohuong
4 tháng 12 2015 lúc 19:02

câu hỏi tương tự đó bạn

Công Chúa Cam Sành
4 tháng 12 2015 lúc 19:09

 => có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

mà bất kì số chẵn nào nhân với 1 số lẻ thì được kết quả là 1 số chẵn => Số đó chia hết cho 2