Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thảo Linh
Xem chi tiết
Vũ Mai Huy Quang
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
9 tháng 12 2015 lúc 18:14

1)Đặt n + 1945 = a² (1) (a là số tự nhiên) 
Đặt n + 2004 = b² (2) (b là số tự nhiên) 
Do (n + 2004) > (n + 1945) 
=> b² > a² 
=> b > a (Do a và b là số tự nhiên) 
Từ (1) và (2) => b² - a² = (n + 2004) - (n + 1945) 
<=> (b + a)(b - a) = n + 2004 - n - 1945 
<=> (b + a)(b - a) = 59 
=> (b + a) và (b - a) là ước tự nhiên của 59 
Ta có ước tự nhiên của 59 là các số: 1;59 (59 là số nguyên tố) Kết hợp với (b + a) > (b - a) (do a và b là số tự nhiên) ta có: 
b + a = 59 (3) và b - a = 1 (4) 
cộng vế với vế của (3) và (4) ta được: 
(b + a) + (b - a) = 59 + 1 
<=> b + a + b - a = 60 
<=> 2b = 60 
<=> b = 30 
Thay b = 30 vào (2) ta được 
n + 2004 = 30² 
<=> n + 2004 = 900 
<=> n = 900 - 2004 
<=> n = -1104 
Vậy với n = -1104 thì n+ 1945 và n + 2004 đều chính phương

Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 12 2015 lúc 18:00

n =900 -2004 = - nhé

 

Nguyệt Vãn Ẩn
Xem chi tiết
Luật Lê Bá
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thơ
Xem chi tiết
thanh
20 tháng 2 2016 lúc 16:41

ta có các số chính phương  lớn hơn 7 là 9;16;25;..

nếu n^2+7=9 thì n k có giá trị nào thích hợp (vì n^2=2)

nếu n^2+7=16 thì n =3( vì n^2=9)

vậy nhỏ nhất =3

Le Minh to
Xem chi tiết
Sherry
Xem chi tiết
Park Sora
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 4 2019 lúc 16:57

n+1930, n+2539 là số chính phương  

Khi đó sẽ tồn tại số nguyên a, b sao cho:

\(n+1930=a^2,n+2539=b^2\)

Ta có: \(b^2-a^2=\left(n+2539\right)-\left(n+1930\right)=609\)

=> \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=1.609=609.1=-1.\left(-609\right)=\left(-609\right).\left(-1\right)\)

\(=3.203=203.3=-3.\left(-203\right)=\left(-203\right).\left(-3\right)\)

Vì a, b nguyên nên a-b và a+b nguyên 

Em kẻ bảng làm tiếp nhé

Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 9:33

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+1=a^2\\4n+29=b^2\end{cases}\left(a;b\inℕ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+4=4a^2\\4n+29=b^2\end{cases}}}\)

=> 4n+29-4n-4=b2-4a2

=> 25=(b-2a)(b+2a)

Vì a,b là số tự nhiên => \(\hept{\begin{cases}b-2a;b+2a\inℤ\\b-2a\le b+2a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(b-2a;b+2a\right)\inƯ\left(25\right)=\left\{\left(-25;-1\right);\left(-5;-5\right);\left(1;25\right);\left(5;5\right)\right\}\)

Lấy vế cộng vế ta được

\(2b\in\left\{-26;-10;26;10\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-13;-5;13;5\right\}\)

Mà b là số tư nhiên nên b={13;5}

Với b=13

\(\Rightarrow4n+29=13^3=169\)

=> 4n=140

=> n=35 => n+1=36=62

Với b=5

=> \(4n+29=5^2=25\)

=> 4n=-4

=> n=-1

=> n+1=-1+1=0

Vậy với n={35;-1} thì n+1; 4n+29 là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa