Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quỳnh
17 tháng 2 2021 lúc 19:19

Gọi các số nguyên cần tìm là x.

Theo bài ra ta có,

x thuộc B(9)

=> x thuộc{0;9;-9;18;-18;27;-27:..}

mà x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20

=> X thuộc { 0;9;-9;18;-18}thuộc Z (TM)

Vậy x thuộc {0;9;-9;18;-18}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hòa YUGI
Xem chi tiết
tuan tran
2 tháng 9 2017 lúc 18:59

So thì nên dùng dấu chấm phẩy, chữ thì dùng dấu nào cũng dc

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
2 tháng 9 2017 lúc 18:04

Theo mình thì nên là dâu chấm phẩy nha bạn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 9 2018 lúc 5:28

Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :

- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?

Chiến đáp :

- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Anh
19 tháng 4 2022 lúc 20:28

a) Lan là con ngoan, là trò giỏi

b) Đến chiều, em tan học và về nhà

c) chị em rửa bát, em quét nhà

 

Bình luận (0)
Yuri
Xem chi tiết
nguyen tai nhat the
Xem chi tiết
Long_0711
20 tháng 1 2017 lúc 20:56

a) Gia đình em có ba người, bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.

b) Vì em lười học và em không có nhiều thời gian học nên em bị điểm kém .

c) Tôi đã nhiều lần đi trên con đường làng, tôi chơi cùng các bạn tôi trên con đường này nhưng sao hôm nay lại lạ thế !

d) Hôm nay các tôi đã làm được nhiều việc tốt: Nam cùng 1 số bạn nhặt rác, còn Huy và các bạn cùng đi nhổ cỏ.

e)

Bình luận (0)
nghia vu
19 tháng 1 2022 lúc 16:20

hayyyyyyyyyyyyyyyyyy

 

Bình luận (0)
LeeChongWei
25 tháng 4 lúc 15:55

〄ÁⒸ↭ⓆⓊỷ↭ⓅⒽⒾ↭ⓅⒽⒶⒾ×͜×〄Áς↭ợยỷ↭Թ♄ί↭Թ♄คί×͜×

Bình luận (0)
hoshimynaichigo
Xem chi tiết
Serein
8 tháng 6 2019 lúc 12:55

1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?

A. Cậu làm xong bài tập chưa?

B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?

C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?

D. Sáng nay Nam không đi học à

2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'

Các dấu phẩy có tác dụng j?

A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép

B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với  bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN

C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

Nghĩ v ... :P

~Study well~

#SJ

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
8 tháng 6 2019 lúc 12:57

1. C

2. B

HOK TOT

Bình luận (0)
GOODBYE!
8 tháng 6 2019 lúc 13:47

TRL:

1.C

2.B

HOK TỐT

tk nha

Bình luận (0)
toán học
Xem chi tiết
Hải Cẩu 6D
13 tháng 3 2017 lúc 8:18

\(\frac{n}{n+3}=1+\frac{n}{3}\)

để \(\frac{n}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{n}{3}\in Z\)=>n\(⋮\)3 hay n thuộc Ư(3)

ước nguyên của 3 =-1;-3;1;3

vậy n =-1;-3;1;3

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Phương
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiệp
17 tháng 3 2017 lúc 14:53

ta có : \(\frac{n}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)

vì \(\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\)để \(\frac{\left(n+3\right)-3}{n+3}\)nguyên \(\Leftrightarrow-3⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-3\right)\RightarrowƯ\left(-3\right)=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

\(\Rightarrow n+3=3\Rightarrow n=0\)

\(\Rightarrow n+3=-3\Rightarrow n=-6\)

vậy \(S=-6;-4;-2;0\)

Bình luận (0)
Nguyen Vu Minh Hang
21 tháng 4 2017 lúc 21:19

hiểu chết liền

Bình luận (0)
»βέ•Ҫɦαηɦ«
14 tháng 7 2017 lúc 15:17

Ta có: 
n/(n + 3) = (n + 3 - 3)/(n + 3) = 1 - 3/(n + 3)
Để n/(n + 3) là số nguyên thì 3 ⋮ (n + 3)
Suy ra: (n + 3) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Suy ra: n = {-6; -4; -2; 0}
Vậy: S = {-6;-4;-2;0}

Bình luận (0)