Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Namikaze Minato
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 7 2018 lúc 20:51

\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+3y=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3y=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(y=-\frac{5}{3}\)

Vậy...

Arima Kousei
11 tháng 7 2018 lúc 20:50

Ta có : 

\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+y.3=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+y.3=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{5}{120}-\frac{4}{120}\right).120+y.3=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{120}.120+y.3=-4\)

\(\Rightarrow1+y.3=-4\)

\(\Rightarrow3y=-4-1\)

\(\Rightarrow3y=-5\)

\(\Rightarrow y=-\frac{5}{3}\)

Vậy \(y=-\frac{5}{3}\)

NTP-Hoa(#cđln)
11 tháng 7 2018 lúc 20:52

\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4.\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+y:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+y.\frac{3}{1}=-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{120}.120+3y=-4\)

\(\Leftrightarrow1+3y=-4\Leftrightarrow3y=-5\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{-5}{3}\)

Phạm Mai Hương
Xem chi tiết
FC Bá Đạo Bình Chương
9 tháng 8 2016 lúc 9:28

a)\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{120}.120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow1+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow x:\frac{1}{3}=-4-1=-5\)

\(\Rightarrow x=-5.\frac{1}{3}=\frac{-5}{3}\)

b)\(1\frac{3}{5}+\left(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\right).x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{5}+\left[\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}\right].x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{5}+\frac{2}{5}.x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}.x=\frac{16}{5}-\frac{8}{5}=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{5}:\frac{2}{5}=\frac{8}{5}.\frac{5}{2}=\frac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Kang Daniel
Xem chi tiết
Quân
17 tháng 4 2018 lúc 19:21

=> 1/24 - 1/25 + 1/25 - 1/ 26 + .... + 1/29 - 1/30 + x : 1/3 = -4

=> 1/24 - 1/30 + x : 1/3 = - 4

=> 1/ 120 + x : 1/3 = -4

=> x : 1/3 = 481/120

=> x = 481/360 

Vậy x = 481/360

Trịnh Thùy Linh
17 tháng 4 2018 lúc 19:32

\(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}+x\times3=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{24}-\frac{1}{30}+3x=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{120}+3x=-4\)

Phan Tùng Dương
17 tháng 4 2018 lúc 19:32

=(1/24-1/25+1/25-1/24+...+1/29-1/30)+x:1/3=-4

=(1/24-1/30)+x:1/3=-4

=1/120+x:1/3=-4

x:1/3=-4-1/120

x:1/3=-481/120

x=-481/120.1/3

x=-481/360

số to lắm bạn nhé!

hankhanhlinh13
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 5 2019 lúc 19:16

Để A là phân số thì ta có điều kiện \(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\) . Vậy điều kiện của n là \(n\ne1\)

Để A là số nguyên => \(n-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(6\)\(-4\)
Đinh Ngọc Duy Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyen thi kim hue
2 tháng 12 2017 lúc 12:25

có rảnh 

Nguyễn Đình Toàn
15 tháng 3 2018 lúc 12:09

\(-\frac{1}{2016}\\ -1;0;2;3\\1 \)

Phương Linh Nguyễn
17 tháng 3 2023 lúc 7:47

a, 2015x=1/2016:(-1.2015)

2015x= -2015/2016

x=  -2015/2016 :2015

x= -1/2016

b, M=3n-1/n-1=3(n-1)+2/n-1=3+  2/n-1 

để M thuộc Z thì 2/n-1 thuộc z (vì 3 thuộc Z)

<=>n-1 thuộc Ư(2)

<=>n-1 thuộc (1,-1,2,-2)

<=>n thuộc (2,0,3,-1)

vậy....

   
Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
25 tháng 3 2018 lúc 20:38

1, Ta có : ĐK \(n\ne1\)

a, \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyện thì \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

n-1-17-7
n208-6

vậy n=-6, 0,2, 8

b, Ta có ĐK \(n\ne-\frac{1}{3}\)

\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{6n+3-6}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{6}{3n+1}=3-\frac{6}{3n+1}\)

để biểu thúc có giá trị nguyên thì \(3n+1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n=0,-2/3,1/3, -1, 2/3, -4/3, 5/3, -7/3

c,ĐK : \(n\ne2\) tương tự ta phân tích \(\frac{n^2+3n-1}{n-2}=\frac{n^2-4n+4+7n-5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)^2}{n-2}+\frac{7n-5}{n-2}\)

\(=n-2+\frac{7n-14+9}{n-2}=\left(n-2\right)+7+\frac{9}{n-2}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì \(n-2\inƯ\left(9\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị n

d,  ĐK : \(n\ne1\)phân tích:

\(\frac{n^2+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+2n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2}{n-1}+\frac{2n-2+6}{n-1}=\left(n-1\right)+2+\frac{6}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì\(n-1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

2, a, để A là phân số thì \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b, để A là số nguyên thì\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}\)

hay \(2n+3\notinƯ\left(5\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

c, để A lớn nhất thì \(2-\frac{5}{2n+3}\) cũng lớn nhất

\(\frac{5}{2n+3}\)phải nhỏ nhất\(\Rightarrow\)\(2n+3\)lớn nhất  và < 0 vì 5 là số dương

nên\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)

thay n vào tính A vậy max A =7

để A bé nhất thì\(2-\frac{5}{2n+3}\)cũng bé nhất

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất\(\Rightarrow\)2n+3 bé nhất và phải lớn hơn 0 

vậy\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)

thay n vào để tìm min A=-3

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
7 tháng 8 2017 lúc 20:57

a) \(A=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}\)

b) \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\)đạt giá trị nguyên <=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Tới đây lập bảng tìm n.