Những câu hỏi liên quan
Nhuyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nhuyễn Minh Anh
11 tháng 3 2022 lúc 22:00

Nhầm TV nha

Bình luận (0)
Đỗ Bình An
11 tháng 3 2022 lúc 22:00

ko giúp nhá

lười đánh máy

Bình luận (0)
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết
AZKhanh TV
Xem chi tiết
Dbp Ngoc
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
4 tháng 4 2018 lúc 22:11

Biện pháp nhân hoá

Bình luận (0)
chi kim
4 tháng 4 2018 lúc 22:11

a) biện pháp nhân hóa và ẩn dụ

Bình luận (0)
Đỗ Linh Anh
10 tháng 2 2021 lúc 12:24

 Biện pháp nhân hóa và Ẩn dụ 

Bình luận (0)
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
TRẦN AN BẢO NGỌC
22 tháng 2 2020 lúc 7:53

vãi lớp 6 học bài lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong thao
22 tháng 2 2020 lúc 8:02

Đọc rõ đề bài đi em êi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN AN BẢO NGỌC
22 tháng 2 2020 lúc 8:04

chả cần phải đọc đây là bài tre vn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng cute nhứt
Xem chi tiết
Thuý Vân
2 tháng 1 2023 lúc 19:22

Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

Bình luận (0)
Thuý Vân
2 tháng 1 2023 lúc 19:57

Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

Bình luận (1)
Thuý Vân
2 tháng 1 2023 lúc 19:58

Bài thơ thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau, cũng như nói lên sự đoàn kết của con người Việt Nam. Cây tre ấy cũng giống như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con giống như người mẹ Việt Nam. Khi tre có gãy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên.

Bình luận (0)
HaiZzZ
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
13 tháng 8 2019 lúc 7:52

a, tre, rễ.

b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi

*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&

Bình luận (0)
Đỗ Linh Anh
10 tháng 2 2021 lúc 12:27

Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ 

Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...

Bình luận (0)
MÃI LÀ BFF
Xem chi tiết

Câu 1

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?

Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt NamCảm nhận về khổ thơ:Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời – một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:

→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù

“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”

→ Tinh thần lạc quan, yêu đời

“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”

→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang

“Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”

Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
1 tháng 3 2020 lúc 13:10

Câu 1
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam

hok tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu hỏi của Trâm Anh - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

tham khảo nha

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa