Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ nguyễn cẩm tú
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:07

a,Xé tứ giác HMBQ có: góc QHP = 90o ( PQ vuông góc với AB tại H )

                                      góc QMB = 90o ( M là hình chiếu của Q trên PB )

=> hai đỉnh H và M nằm kề nhau và cùng nhìn đoạn QB dưới hai gióc bằng nhau ( =90o) => tứ giác HMBQ là tứ giác nội tiếp (đpcm)
ta có tam giác PHM đồng dạng PBQ ( g.g) => \(\frac{HM}{BQ}=\frac{PH}{PB}\Rightarrow\frac{BQ}{PB}=\frac{HM}{PH}=\frac{BQ-HM}{PB-PH}>0\)

mà PB - PH > 0 (do PB > PH) 

=> BQ - HM > 0 hay BQ > HM (đpcm)

b, dễ dàng chứng minh được tam giác HKQ đồng dạng với MPQ (g.g) 

=> góc MPQ = góc HKQ

mà MPQ = QAH ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung QB)

=> góc HKQ = QAH

=> tam giác AQK cân tại Q (đpcm)

Phương Thảo
27 tháng 5 2018 lúc 11:36

Xét tam giác PQB, có:

HB \(\perp\)PQ

QM\(\perp\)PB

Mà QM cắt HB tại K 

=> K la trực tâm tam giác PQB

=> PK \(\perp\)QB (t/c trực tâm )

Xét tứ giác PMKH, có

góc PMK = PHK = 90o (QM \(\perp\)PB; BH\(\perp\)PQ)

=> PMK + PHK = 180o

=> tứ giác PMKH nt

=> góc PHM = PKM ( 2 góc nt chắn PB của đtron ngoại tiếp tg PMKH )

Vì tứ giác HMBQ nội tiếp ( cmt)

=> MBQ + QHM = 180o ( t/c tg nt )

ma PHM + MHQ = 180o ( kề bù )

=> MBQ = PHM 

mà PHM = PKM ( cmt )

=> MBQ = PKM 

Xét tam giác PKM và PBI, có

MBQ = PKM ( cmt )

IPB chung

=> tam giác PKM đồng dạng tam giác PBI (g.g)

=> PIB = PMK = 90o

=> PI \(\perp\)IB

hay PI\(\perp\)QB

mà PK \(\perp\)QB ( cmt )

=> PI \(\equiv\)PK

=> P, I, K thẳng hàng

Phương Thảo
27 tháng 5 2018 lúc 11:38

câu a của giản nguyên, chỗ cminh tứ giác nt phải là: QHB chứ không phải QHP nha ><

Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nụ Hôn Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Nụ Hôn Ngọt Ngào
8 tháng 12 2019 lúc 22:39

giúp vs

Khách vãng lai đã xóa
phạm hoàng
Xem chi tiết
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Ngô Quang Sáng
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
23 tháng 1 2020 lúc 21:16

1)Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, K là giao điểm thứ hai của AH với đường tròn (O). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt BC ở I. Chứng minh rằng IK là tiếp tuyến của đường tròn (O)

 ~~~~~~~~~ Bài làm ~~~~~~~~~

A B C O I K H Q D

Ta có: \(\widehat{HBD}=\widehat{DAC}\) (Cùng phụ với \(\widehat{ACB}\))

\(\widehat{KBD}=\widehat{DAC}\)( Góc nối tiếp cùng chắn cung \(KC\))

\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KBD}\)

Ta lại có: \(BD\perp HK\)

\(\Rightarrow BD\) là đường trung trực của \(HK\)

\(\Rightarrow\Delta IHK\) cân tại \(I\)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BHD}=\widehat{AHQ}\)

Lại có:\(\widehat{DKO}=\widehat{HAO}\)\(\Delta OKA\) cân tại \(O\))

Vì vậy: \(\widehat{DKO}+\widehat{BKD}=\widehat{HAO}+\widehat{AHQ}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KIO}=90^0\)

\(\Rightarrow IK\)là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(O\right)\)

(Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa cái hình vẽ gần cả tiếng đồng hồ :)) )

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Quang Sáng
24 tháng 1 2020 lúc 10:11

Ủa bạn ơi sao phụ nhau? Dòng đầu ấy

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 10:23

Đúng rồi bạn. Phụ nhau ý nghĩa là ^HBD + ^ACB = 90^0 và tương tự như góc kia. (Tam giác vuông ý)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Thanh Trang
Xem chi tiết
Đặng Minh Hiếu
20 tháng 4 2016 lúc 8:29

 bạn gì đó giúp mình giải bài toán này vs