Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Duy CFK
Xem chi tiết
JINHWAN
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
phạm thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
Miyuhara
23 tháng 6 2015 lúc 13:21

Bạn Trang Lê mới hỏi mình xong = v = hên thật.

Gọi ƯCLN (2n + 3, 4n + 1) = d
Ta có: 2n + 3⋮d
4n + 1⋮d
4n + 1− (4n + 6) = −5⋮d
Để 2n + 3 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau d = 1
Với 2n + 3 không chia hết cho 5 vì 2n + 3 có tận cùng khác 0 và 5.
2n có tận cùng khác 7 và 2; n có tận cùng khác 1 và 6
Với 4n + 1 không chia hết cho 5 vì 4n + 1 có tận cùng khác 0 và 5 
4n có tận cùng khác 9 và 4, n có tận cùng khác 1 và 6
Vậy n có tận cùng khác 1 và 6.

Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 6 2015 lúc 13:21

Gọi ƯCLN (2n + 3, 4n + 1) = d
Ta có: 2n + 3⋮d
4n + 1⋮d
4n + 1− (4n + 6) = −5⋮d
Để 2n + 3 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau d = 1
Với 2n + 3 không chia hết cho 5 vì 2n + 3 có tận cùng khác 0 và 5.
2n có tận cùng khác 7 và 2; n có tận cùng khác 1 và 6
Với 4n + 1 không chia hết cho 5 vì 4n + 1 có tận cùng khác 0 và 5 
4n có tận cùng khác 9 và 4, n có tận cùng khác 1 và 6
Vậy n có tận cùng khác 1 và 6.

Hye Hy Ji
9 tháng 1 2017 lúc 14:43

Bạn Ayako Yuri giải đúng rồi !

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2017 lúc 13:33

a, Gọi d = ƯCLN(7n+13;2n+4).

=>2(7n+13) ⋮ d; 7(2n+4)d

=> [(14n+28) – (14n+6)]d

=> 2d => d = {1;2}

Nếu d = 2 thì (7n+3)2 => [7(n+1)+6]2 => 7(n+1)2

Mà ƯCLN(7,2) = 1 nên (n+1)2 => n = 2k–1

Vậy để 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau thì  2k–1

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3)d; 2(2n+3)d

=> [(4n+6) – (4n+3)]d

=> 3d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

Bùi Ngân Hà
Xem chi tiết
ngô thị thùy dương
Xem chi tiết