Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?
Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .
a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo ?
c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?
Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?
Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh ∠xOy và ∠yOm
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?
Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:
Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.
Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết
∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.
a. Tính số đo ∠yOz .
b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.
c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?
làm xong thì kết bạn ok thanks