Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diễm Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thiều Đại Nam
13 tháng 6 2020 lúc 19:35

Đề bài thiếu : không có 4 điểm nào cùng thuộc 1 đường tròn ( nhỡ n điểm này cùng thuộc 1 đường tròn)

Có n điểm mà ko có 3 điểm nào thẳng hàng luôn tồn tại 2 điểm sao cho n−2 điểm còn lại ∈ cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm trên

gọi 2 điểm đó là A1,A2 và n−2 điểm còn lại là B1,B2,B3,...,Bn−2

Xét các góc A1BiA2ˆ(i=1,2,3,..,n−2)

luôn tồn tại một góc có số đo lớn hơn hẳn những góc còn lại giả sử là A1BmA2ˆ

khi đó vẽ đường tròn ngoại tiếp TG này

Dễ cm nếu ∃1 điểm nằm trong đường tròn đó gs là Bn thì A1BnA2ˆ>A1BmA2ˆ

=> vô lý vì góc trên là lớn nhất

P/s : Bài náy có thể mở rộng là có thể vẽ 1 đường tròn chứa đúng m điểm với (m≤n)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 6 2020 lúc 16:54

Trong các khoảng cách từ O đến các cạnh của đa giác, giả sử khoảng cách từ O đến cạnh AB là nhỏ nhất (đó là đường vuông góc OE)

Ta sẽ chứng minh E phải thuộc cạnh AB

Giả sử E nằm ngoài cạnh AB, khi đó OE phải cắt một trong các cạnh của đa giác tại G

Dễ thấy OF<OG<OE nghĩa là điểm O gần cạnh BC hơn cạnh AB

Điều này trái với việc chọn cạnh AB, từ đó ta có điều phải chứng minh

A B E G O F C D

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
2 tháng 7 2020 lúc 20:48

Đề bài thiếu : không có 44 điểm nào cùng thuộc 11 đường tròn ( nhỡ nn điểm này cùng thuộc 11 đường tròn)

Có nn điểm mà ko có 33 điểm nào thẳng hàng luôn tồn tại 22 điểm sao cho n−2n−2 điểm còn lại ∈∈ cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng có 22 mút là 22 điểm trên

gọi 22 điểm đó là A1,A2A1,A2 và n−2n−2 điểm còn lại là B1,B2,B3,...,Bn−2B1,B2,B3,...,Bn−2

Xét các góc ˆA1BiA2(i=1,2,3,..,n−2)A1BiA2^(i=1,2,3,..,n−2)

luôn tồn tại một góc có số đo lớn hơn hẳn những góc còn lại giả sử là ˆA1BmA2A1BmA2^

khi đó vẽ đường tròn ngoại tiếp TG này

Dễ cm nếu ∃1∃1 điểm nằm trong đường tròn đó gs là BnBn thì ˆA1BnA2>ˆA1BmA2A1BnA2^>A1BmA2^

=> vô lý vì góc trên là lớn nhất

P/s : Bài náy có thể mở rộng là có thể vẽ 11 đường tròn chứa đúng mm điểm với (m≤nm≤n)

Khách vãng lai đã xóa
than_thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 9 2020 lúc 12:06

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC 

=> \(BC=5\sqrt{2}>7\)

Xét tam giác MBC có: MB + MC > BC >7 

Xét tam giác NBC có: NB + NC > BC > 7 

=> ( MB + NB ) + ( MC + NC ) > 14 

+) Nếu MB + NB < 7 => MC + NC > 7 

+) Nếu MC + NC < 7 => MB + NB > 7

=> Tồn tại một trong hai tổng MB + NB ; MC + NC sẽ lớn hơn 7 

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 12 2017 lúc 11:28

Bài 5: 

Giả sử tồn tại 7 số không thỏa mãn điều kiện đề bài. Không mất tính quát, ta coi rằng \(x_1< x_2< ...< x_7\)

Do 7 số đã cho là các số nguyên dương nên :

\(x_2\ge x_1+1\)

\(x_3+x_1\ge4x_2\ge4\left(x_1+1\right)\Rightarrow x_3\ge3x_1+4\)

\(x_4+x_1\ge4x_3\ge4\left(3x_1+4\right)\Rightarrow x_4\ge11x_1+16\)

\(x_5+x_1\ge4x_4\ge4\left(11x_1+16\right)\Rightarrow x_5\ge43x_1+64\)

\(x_6+x_1\ge4x_5\ge4\left(43x_1+64\right)\Rightarrow x_6\ge171x_1+256\)

\(x_7+x_1\ge4x_6\ge4\left(171x_1+256\right)\Rightarrow x_7\ge683x_1+1024\)

Do x1 là số nguyên dương nên \(x_1\ge1\Rightarrow x_7\ge683+1024=1707>1706\) (Vô lý)

Vậy nên phải tồn tại bộ ba số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

Sennn
Xem chi tiết
Hùng Anonymous
Xem chi tiết
Hùng Anonymous
12 tháng 3 2016 lúc 10:09

nhanh cho ****

duongbathai
12 tháng 3 2016 lúc 10:15

bai nhu the thi bo may tra loi duoc ak

Khánh Linh_BGS
12 tháng 3 2016 lúc 10:21

dài vậy ai trả lời được