biết góc xOt=60 độ,xOy=150 độ và tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy.
a/tính góc yOt.
b/vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oy,Ot sao cho góc tOm=2 góc mOy..Tính góc mOy.
c/Tia ot có là tia phân giác của góc xOm không ?vì sao?
Bài 1 Cho xOt^ = 60 độ , yOt^=150 độ , tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy
a/Tính yOt ^
b/Vẽ Om nằm giữa Oy và Ot sao cho tOm^=2mOy^.Tính mOy^
c/ Tia Ot có phải là tia phân giác xOm ^ không?Vì sao?
Bài 2 Cho 2 tia Ox;Oy đối nhau trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xy vẽ các tia Oz,Ot sao cho xOz^=35 độ,yOt^=65 độ.
a/Trong 3 tia Oz,Ox,Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
b/Tính zOt^
Bài 3 Cho 2 góc xOy^ và yoz^ là 2 góc kề bù có tổng là 150 độ.Biết số đo xOy^ lớn hơn yOz^ là 30 độ
a/ Tính xOy^ và yOz^
b/Vẽ Om là tia phân giác của xOy^,Om là tia phân giác của yOz^.Tính mOn^
dài thế làm kieur gì
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho góc xOt = 30 độ, góc xOy = 60 độ
a, tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy 0? vì sao?
b, tính góc tOy và so sánh góc tOy vs góc xOt?
c,tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy 0? vì sao?
d,vẽ 2 tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?
a/ vì xoy > xot
=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy
b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy
=> toy = xoy - tox
= 60 - 30 = 30 độ
=> toy = xot
c/ ot là tia pân giác xoy
vì yot + tox = xoy
yot = tox = 30 độ
d/ vì om là tia phân giác xot
=> tom = mox = tox : 2
= 30 : 2 = 15 độ
vì mot < toy
=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy
vậy moy = yot + tom
= 30 + 15 = 45 độ
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot,Oy sao cho x O t ^ = 30 o ; x O y ^ = 60 o .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao?
b) Tính số đo góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc x O y ^ không? Vì sao?
d) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?
Trên cùng 1 mặt nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ 2 tia Ot , Oy biết góc xOt bằng 30°, góc xOy bằng 60°
a, tia Ot có nằm giữa 2 tia Oy và Oy ko , vì sao
b, tính góc tOy và so sánh góc tOy với gics xOt
c, tia ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko , vì sao
d , vẽ tia phân giác Om của góc xOt , tính số dfo góc moy
a/ vì xoy > xot
=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy
b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy
=> toy = xoy - tox
= 60 - 30 = 30 độ
=> toy = xot
c/ ot là tia pân giác xoy
vì yot + tox = xoy
yot = tox = 30 độ
d/ vì om là tia phân giác xot
=> tom = mox = tox : 2
= 30 : 2 = 15 độ
vì mot < toy
=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy
vậy moy = yot + tom
= 30 + 15 = 45 độ
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 30 độ, góc xOy = 60 độ
a ) Trong 3 tia Ox, Oy ,Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao ?
b ) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không vì sao?
c) Vẽ góc yOz kề bù với góc xoy tính số đo yOz
d ) gọi ot' là tia phân giác của yOz tính góc xOt', tOt'.
làm hộ mình với đang cần gấp
Cho xOy và zOy là 2 góc kề bù , biết góc xOy =50 độ . Vẽ tia Ot là tia phân giác xOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc tOm = 90 độ .
a) Tính góc mOy .
b) Tia Om có phải là tia phân giác của zOy không ? Vì sao ?
cho hai góc kề bù xOm và mOy sao cho góc xOY =100 độ
a, tính góc xOm
b,Trên cùng một nủa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Om vẽ tia Ot. sao cho yOt=50 độ. chứng tỏ Ot nằm giữa hai tia Oy và Om
c, Tia Ot có phải tia phân giác của góc xOm. vì sao d Vẽ tia phân giác Oz của góc xOm. tính xOt
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ tia Ot,Oy sao cho góc xOt=40 độ,góc xOy=80 độ
a)Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy ko,vì sao?
b)So sánh góc tOy và góc xOy
c)Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy
d)Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox,vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm=50 độ.Tính số đo của góc mOy.
GIÚP MK NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!
a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ
Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)
\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ
Ta thấy:
\(\widehat{tOy}\)=40 độ
\(\widehat{xOy=80}độ\)
40 độ< 80độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)
Ta thấy:
\(\widehat{xOt=40}độ\)
\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)
40 độ=40 độ
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)
trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ
vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)
\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)
\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)
a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy
b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:
ta có: xOt + tOy = xOy
=> tOy = xOy - xOt (1)
thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)
ta có: tOy = 80 - 40
=> tOy = 40' (2)
ta có: xOt = 40' (3)
từ (2) và (3) :
=> xOt = tOy
c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt < xOy ( 400 < 800 ) nên tia Ot có nằm giữa hai tia OY và Ox
b, vì tia ot nằm giữa nên ta có :
xOt + tOy = xOy
thay số : 400 + tOy = 800
tOy = 80 0 - 400 = 40
tOy < xOy ( 400 < 800)
c, tia Ot có là tia phân giác vì :
xOt + tOy = xOy ( 400 + 400 = 800)
phần D tó chưa nghĩ ra k cho tớ nha
Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Ot, Oy sao cho: xOt ̂ =30 độ
, xOy ̂ = 60 độ
a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b. So sánh góc tOy ̂ và góc xOt ̂ .
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy ̂ không ? Vì sao ?
d. Vẽ tia Oa là tia đối tia Ox, tia Om là tia phân giác aOy ̂ . Tính mOt
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy
mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy
300 + ^tOy = 600
^tOy = 600 - 300 = 300
=> ^xOt = ^tOy = 300
c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300
=> Ot là tia phân giác của ^xOy
d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )
Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )
^aOy + 600 = 1800
^aOy = 1800 - 600 = 1200
Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600
=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900