Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
ghost river
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng
 Nghĩa của từ là lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung).

Bình luận (0)
Cho em xin thêm một cơ h...
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..)

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

*Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

Danh từ chung <> Danh từ riêng.Danh từ số ít <> Danh từ số nhiềuDanh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thể

2.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.

3.1. Khái niệm nghĩa (sense) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bình luận các quan niệm về nghĩa, chúng ta đành tạm gác sang một bên và cho cách trình bày ở đây đỡ cồng kềnh, phức tạp.

Bình luận (0)
Hana No Atosaki
17 tháng 10 2017 lúc 20:17

danh từ thì chưa học . ngôi kể là người đang kể VD như bản thân mik , 1 người chứng kiến đc hoặc nhân vật trong truyện . còn nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị . k mik nhá

Bình luận (0)
maitrang
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
11 tháng 8 2017 lúc 21:56

bạn có viết nhầm đề bài hông zậy

Bình luận (0)
maitrang
12 tháng 8 2017 lúc 11:22
Phạm Quang Anh xin lỗi các bạn mk ghi nhầm đề đề đúng đây nhé Tìm số hạng thứ 100 được viết theo quy luật 3;8;15;24;35 bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mk sẽ k cho bạn ấy
Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
No Name
14 tháng 2 2019 lúc 20:46

Quy đồng:

3/7 = 9/21

4/7 = 12/21

2 phân số ở giữa 9/21 và 12/21 là:

10/21 ; 11/21

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
14 tháng 2 2019 lúc 20:49

rin mình cảm ơn bạn rất rất nhiều vì đã trả lời tất cả câu joir của mình

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
14 tháng 2 2019 lúc 20:50

mà cậu cho mình biết tại sao QĐ nhân 3 vậy

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hải Đăng
14 tháng 1 2019 lúc 16:06

Điện thoại : Tell

Biển cả : sea

Tôi : I

Đọc hết sang Tiếng Anh rồi đọc ngược lại ra từ Tiếng Nhật rồi dịch ra Tiếng Việt nghĩa là : Anh yêu em / Em yêu anh !

k nha !

Bình luận (0)
ngô dương hùng
14 tháng 1 2019 lúc 16:07

aishiteru có nghĩa anh yêu em hoặc tôi yêu bạn của nhật

Bình luận (0)
Quỳnh
15 tháng 1 2019 lúc 8:08

đúng hết

Bình luận (0)
Đỗ Thúy Nga
Xem chi tiết
huyền trang
17 tháng 4 2018 lúc 21:12

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác. ... Tính đến năm 1995, ước tính  khoảng 30-40 triệu người dân du mục trên thế giới.

k cho mk nha mn!!!

chúc bn hc tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Anh Kiệt
17 tháng 4 2018 lúc 21:13

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Trong số các cách khác nhau mà những người du mục quan hệ với môi trường sinh sống của họ, người ta có thể phân biệt được sự khác nhau giữa những người săn bắt-hái lượm, người du mục mục vụ sở hữu vật nuôi, hay du mục "hiện đại". Tính đến năm 1995, ước tính có khoảng 30-40 triệu người dân du mục trên thế giới.

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
17 tháng 4 2018 lúc 21:13

chăn nuôi không ở cố định một chỗ, thường đưa bầy gia súc đến nơi có nhiều cỏ và nước uống, sau một thời gian lại chuyển đi nơi khác (một phương thức chăn nuôi)

Bình luận (0)
Mina Le
Xem chi tiết
Út Nhỏ Jenny
5 tháng 9 2016 lúc 13:49

Các số lẻ trong khoảng từ 2000 đến 2020 đều là hợp số bởi vì những số đó có nhiều hơn hai ước

Bình luận (0)
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 2 2018 lúc 22:35

tự tìm trong sách lịch sử có đó

Bình luận (0)
Tuyết Mùa Hè
1 tháng 2 2018 lúc 23:02

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ 

Bình luận (0)
Tuyết Mùa Hè
4 tháng 2 2018 lúc 21:25

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ !

Bình luận (0)
Celina
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 11 2017 lúc 20:09

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

Hay 26x + 39 y chia hết cho 17

Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17

Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
24 tháng 11 2017 lúc 20:22
Ta có: 4.(2x+3y)+(9x+5y)=17x+17y chia hết cho 17. Vì2x+3y chia hết cho 17=>4.(2x+3y)chia hết cho 17=> 9x+5y chia hết cho 17
Bình luận (0)
Quyên Trương
Xem chi tiết
Girl zang hồ
13 tháng 4 2022 lúc 17:09

du canh du cư (viết liền nha) :Du canh du  là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng dân tộc thiểu số ở

du học:Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập

du kích: Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh phi đối xứng thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, dễ ẩn nấp hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh

du mục: Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và có chăn nuôi súc vật

-.-

k mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tú sét boi
13 tháng 4 2022 lúc 17:29

Du canh:trồng trọt không cố định tại một nơi, chỉ trồng trên khoảnh đất này một vài vụ rồi bỏ đi khai phá khoảnh đất khác (một phương thức canh tác); phân biệt với định canh.

Du cư:sống không cố định ở một địa phương, ở nơi này một thời gian rồi lại dời đi ở nơi khác; phân biệt với định cư.

Du kích:

-Lực lượng lòng cốt của dân quân, tác chiến linh hoạt bằng lực lượng nhỏ lẻ, kết hợp mọi thứ vũ khí thô sơ và hiện đại, kết hợp đánh tiêu diệt nhỏ với đánh tiêu hao rộng rãi.

-(Khẩu ngữ) (lối hoạt động, làm việc) phân tán, không có kế hoạch cụ thể và lâu dài, không có quy chế chính thức; phân biệt với chính quy.

Du mục:chăn nuôi không ở cố định một chỗ, thường đưa bầy gia súc đến nơi có nhiều cỏ và nước uống, sau một thời gian lại chuyển đi nơi khác (một phương thức chăn nuôi).

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa