Sưu tầm một mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 - 1941.
Sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 – 1941.
sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925-1941
( lịch sử lớp 8 bài 16 )
help me !!!
Trong thời gian đó, nhà nước LX phải rất vất vả vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời phải cảnh giác truy bắt các phần tử phản cách mạng. Vì quá đông bọn phản cách mạng nên nhà nước đã có sáng kiến xử án hàng loạt, hàng người xếp hàng đến trước mặt đồng chí thẩm phán, đồng chí hỏi vài ba câu rồi kết án ngay. Cách này rất nhanh, mỗi ngày có thể xử đến hàng ngàn tên phản cách mạng mà không tốn tiền nhân dân.
Có một mẫu chuyện như sau, một đồng chí lính gác hỏi một tên phản cách mạng vừa mới được xử xong :"Mày tội gì?".
Tên ấy trả lời : Tôi vô tội!
ĐC lính : Thế mày bị xử bao nhiêu năm?
Phản cách mạng : 10 năm!
ĐC lính gác : Xì, vậy mà dám nói vô tội. Vô tội thì chỉ bị có 5 năm thôi!
Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 - 1941.
* Về kinh tế:
- Năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp, Liên Xô đứng đầu châu Ấu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành.
- Nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.
* Về văn hóa - giáo dục:
- Xóa nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
- Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
* Về xã hội:
- Các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941.
Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Đến năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp thì Liên Xô đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp được hoàn thành.
- Về văn hóa-giáo dục: nạn mù chữ được thanh toán, thực hiện xong phổ cập giáo dục tiểu học cho nông dân.
- Về xã hội: các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
Một trong những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925 - 1941 là không thực hiện tốt nguyên tắc nào?
A. Bình đẳng trong phân phối sản phẩm
B. Dân chủ trong đời sống nhân dân
C. Tập trung trong quá trình công nghiệp hóa
D. Tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp
Ý nào không phản ánh đúng những sai lầm, hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941?
A. Thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ, xơ cứng, thiếu năng động và trì trệ.
C. Thực hiện chưa tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp.
D. Chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.
Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là
A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
B. Phát triển công nghiệp quốc phòng
C. Phát triển công nghiệp nhẹ
D. Phát triển giao thông vận tải
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: A
Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là
A. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
B. phát triển các ngành công nghiệp nhẹ.
C. phát triển công nghiệp quốc phòng.
D. phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
Nội dung nào không phản ánh đúng những sai lầm, hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941?
A. Thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ, xơ cứng, thiếu năng động và trì trệ.
C. Thực hiện chưa tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp.
D. Chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.