Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Nha
Xem chi tiết
Lê ĐứcThành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
15 tháng 11 2015 lúc 11:51

Ta có: \(3^n.15^2=3^n.3^2.5^2=3^{n+2}.5^2\)

Ta có: ( n + 2 + 1)((2 + 1) = 15

( n + 3) . 3 = 15

n + 3 = 5

n = 2

Vậy n = 2      

nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
12 tháng 3 2018 lúc 16:17

31 ước số

Wall HaiAnh
12 tháng 3 2018 lúc 18:36

Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của n là:\(a^x.b^y\left(a,y\ne0\right)\)

Ta có \(n^2=a^{2x}.b^{2y}\)có (2x+1)(2y+1) ước số nên (2x+1)(2y+1)=21 ước

Giả sử \(\orbr{\begin{cases}x< y\\x=y\end{cases}}\)

Ta được x=1, y=3

\(n^3=a^{3x}.b^{3y}\)có (3x+1)(3y+1)ước

=> Có 4.10=40 ước

mimicalie
12 tháng 3 2018 lúc 21:20
31 ước số bạn chúc các ban thành viên trên o.l.m học giỏi
Tran Thi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 11 2015 lúc 7:54

3n.15=3n+1.5  co so uoc la: (n+2).2=15 => khong co so n nao thoa man

Khong co so n

Nguyễn Ngọc Quý
30 tháng 11 2015 lúc 7:58

3n . 15 có 15 ước số

3n . 3 . 5 có 15 ước số

3n + 1 . 5 có 15 ước số

(n + 1 + 1) . (1 + 1) 

(n + 2) . 2 có 15 ước số (vô lí) 

khanh
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 10:21

Vì n chỉ có hai ước nguyên tố nên ta đặt \(n=a^xb^y\)  (a, b là số nguyên tố; a, y khác 0)

Khi đó \(n^2=a^{2x}b^{2y}\)

Số ước của n2 là:   \(\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=35\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,y=3\\x=3,y=2\end{cases}}\)

Vai trò số mũ của x và y như nhau nên ta chỉ cần xét một trường hợp: x = 2, y = 3

Khi đó \(n=a^2b^3\Rightarrow n^4=a^8b^{12}\)

Vậy số ước của n4 là: (8 + 1)(12 + 1) = 117 (ước)

duong thi hong hanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
28 tháng 7 2016 lúc 11:57

vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)

mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n : 

n +1-15-5-3-113515
n-16-6-4-202414
nhận xétloạiloạiloạiloạichọnchọnchọnchọn

vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15

b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)

mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}

=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :

n+5-12-6-4-3-2-11234612
n-17-11-9-8-7-6-4-3-2-117
nhận xétloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạichọn

chọn

vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)

Phan Nguyễn Diệu Linh
28 tháng 7 2016 lúc 11:47

A.n+1 là ước của 15

suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}

Vậy n={1;3;5;15}

King Math_I love Baekhyu...
28 tháng 7 2016 lúc 11:47

A. Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Ta có : n + 1 = 1 suy ra n = 0

           n + 1 = 3 suy ra n = 2

           n + 1 = 5 suy ra n = 4

           n + 1 = 15 suy ra n = 14

B. Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Các ước của 12 lớn 5 là n . Ta có : n + 5 = 6 suy ra n = 1

                                                     n + 5 = 12 suy ra n = 7

Nguyễn Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
29 tháng 8 2017 lúc 20:21

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

Hoang Ngoc Diep
Xem chi tiết