Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Việt Phương
Xem chi tiết
Văn Nhật Nguyên
3 tháng 5 2016 lúc 19:58

\(\frac{2x+2\cdot2+3}{x+2}\Rightarrow\frac{2\left(x+2\right)+3}{x+2}\) \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)

Tự làm tiếp đi nha!

Nguyễn Khắc Toàn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
16 tháng 10 2017 lúc 20:20

Là số nguyên tố

Phạm Lê Hương Giang
16 tháng 10 2017 lúc 20:22

Vì sao 2 x 5 x 6 - 2 x 29 là số nguyên tố

luuthianhhuyen
16 tháng 10 2017 lúc 20:23

2 x 5 x 6 - 2 x 29 

=10x6-58

=60-38

=2

Vậy 2 x 5 x 6 - 2 x 29 là số nguyên tố

Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Nguyen Ha Linh
15 tháng 6 2017 lúc 6:54

x + 1.x + 2 = 2x + 2 

                 = 2 ( x + 1 )

Vì 2 ( x + 1 ) chẵn nên x + 1.x + 2 chẵn

mà x + 1.x + 2 nguyên tố

vậy nên 2(x+1) = 2

             x + 1   = 1

             x         = 0

Vì x là số nguyên tố nên x = 0 ( không thỏa mãn )

             Vậy không tồn tại x 

Đúng thì k nha!

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
18 tháng 11 2015 lúc 22:12

Vì x là SNT nên :

- Nếu x=2

=>\(x^2-1=2^2-1=4-1=3\)(là SNT)

=> x=2(Chọn)

-Nếu x>2

=> x là số lẻ=>\(x^2\)là số lẻ=>\(x^2-1\)là số chẵn hay \(x^2-1\)chia hết cho 2

  Mà \(x^2-1\)>2(Vì x>2) nên \(x^2-1\)là hợp số

     => x > 2 (Loại)

          Vậy x=2

Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
GV
23 tháng 11 2014 lúc 8:41

Xét 2 trường hợp x = 2 và x >2.

Với x = 2. Vì 2 là số nguyên tố và x2 + 1 = 5 cũng là số nguyên tố => x = 2 thỏa mãn

Với x > 2, vì x là nguyên tố => x chia 2 dư 1 => x2 chia cho 2 dư 1 => x2 +1 chia hết cho 2 . Mà x2 + 1 > 2 => x2 +1 không là số nguyên tố. Vậy không có số x nguyên tố nào lớn hơn 2 mà x2 + 1 cũng là số nguyên tố. 

vy
2 tháng 1 2015 lúc 14:45

2      100%

 

Nguyễn Thanh Trường
23 tháng 11 2014 lúc 5:25

x là tất cả các số nguyên tố mà do chính bạn nghĩ ra mà x khi bình phương  cộng 1 thì được số nguyên tố nên x=2

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phong
15 tháng 1 2019 lúc 20:26

22=4-1=3

nguyễn tạo nguyên
Xem chi tiết
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
13 tháng 4 2018 lúc 21:11

Theo bài ra ta có:

2*x+y*4-8=6+x^2+3y+4^y-8

              =x^2+3y+4^y-2 là số nguyên tố 

Do x,y là các số nguyên tố nên x\(\ge\)2,y\(\ge\)2

\(\Rightarrow\)A=x^2+3y+4^y-8\(\ge\)3

Nếu x và y cùng tính chẵn lẻ thì x^2 + 3y là số chẵn nên A= x^2 + 3y + 4^y– 2 là số chẵn , mà A>2 nên A là hợp số (vô lý) 

Do đó x chẵn hoặc y chẵn, mà x, y là các số nguyên tố nên x = 2 hoặc y = 2.Nếu x = 2 ta có: 

A = 3y + 4^y +2 (đã rút gọn)

Do 4^y chia 3 luôn dư 1 nên 3y + 4^y +2 chia hết cho 3 mà 3y + 4^y +2 >= 3 nên A là hợp số (vô lý)

Nếu y = 2 thì A = x^2 + 20 (đã rút gọn). 

Nếu x không chia hết cho 3 thì x^2 chia 3 dư 1 nên x^2 + 20 chia hết cho 3 nên A là hợp số (vô lý)

Do đó x chia hết cho 3 mà x là số nguyên tố nên x = 3

Thử lại với x = 3; y = 2 thì A= x2 + 3y + 4y – 2 = 29 (là số nguyên tố)

Vậy x = 3 và y = 2