Những câu hỏi liên quan
girl_2k7
Xem chi tiết
girl_2k7
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
26 tháng 4 2019 lúc 19:47

Câu 1 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013). Có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

Câu 2: Em đã làm j để bảo vệ chỗ ở của mk?

– Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

–  Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.

– Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khác.

Chúc bn học tốt #

Bình luận (0)

   -- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý và cho phép của pháp luật.

   -- Em đã tôn trọng chỗ ở của người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Hiếu
6 tháng 1 2017 lúc 8:11

ak mink vẫn còn bít đôi chút đấy

c)Vương Thông là người Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, nối nghiệp cha là Vương Chân ,làm đô chỉ huy sứ, cha con đều theo binh nghiệp lập nhiều chiến công, đều được phong lên đô đốc. Sau khi cha mất, Vương Thông được ban tước Vũ Nghĩa bá, hưởng lộc nghìn thạch, được hưởng quyền thế tập. Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) được giao cai quản công việc xây dựng Trường lăng (lăng mộ của Minh Thành Tổ). Năm Vĩnh Lạc thứ 11 (1413) được ban tước Thành Sơn hầu, lộc tăng thêm 200 thạch. Năm Vĩnh Lạc thứ 12, được cử làm tả dịch đi tham chiến ở phía Bắc. Khi Minh Nhân Tông lên ngôi, Vương Thông được giao quản hậu phủ, hàm gia thêm thái tử thái bảo.

b) Vương Thông mang 5 vạn quân sang, hợp với số quân Minh có sẵn ở Giao Chỉ, thành 10 vạn quân, rồi chia làm 3 đạo đi đánh Bình Định vương, nhưng việc bị Mã Anh làm hỏng, bèn gộp 3 đạo lại thành 1 đạo. Vương Thông phục binh đánh được tướng Lam Sơn là Lý Triện, khiến Triện thua chạy về Cao Bộ (Chương Đức). Vương Thông đến đóng ở Ninh Kiều rồi tiến đánh Cao Bộ, nhưng mắc phải phục binh của Đinh Lễ và Nguyễn Xí ở Tốt Động và Chúc Động. Quân Minh thua to, mất tới 2, 3 vạn quân, tán quân vụ Trần Hiệp và nội quan Lý Lượng bị tử trận, chính Vương Thông cũng bị thương. Vương Thông phải rút về thành Đông Quan phòng thủ.

a) Tháng 9 năm 1426, sau khi tổng binh tại Giao Chỉ là Phong Thành hầu Lý Bân chết, Vương Thông được phong làm tổng binh (cùng Mã Anh làm tham tướng) sang thay các tham tướng Vinh Xương bá Trần Trí và đô đốc Phương Chính để chỉ huy quân Minh tại Giao Chỉ

Bình luận (0)
Lê Hiếu
5 tháng 1 2017 lúc 11:07

mink hông bít đìu gì về phần này: Có thể hỏi cô sử của bạn thử dc không

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết