Vẽ góc BOC có só đo = 60 độ và vẽ tia OA nằm giữa hai tia OB , OC .
a ) Biết số đo góc AOC = 2 lần số đo góc BOA . Tính số đo các góc BOA , góc AOC
b ) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB . Tính số đo các góc COD , góc AOD
Bài 1: Cho tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, BOC =85 độ AOC=40 độ TÍNH BOA .
Bài 2: Cho hai tia OB, OC nằm về cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA và BOC =75 độ AOC=30 độ TÍNH BOA
Bài 3: Cho x0y =120 độ hai góc x0y và y0y kề bù Tính số đo góc y0y
Bài 4: Cho tia Ox và Oy’ là hai tia đối nhau x0y =110 độ tính số đo góc yOy .
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho:x0y =30độ x0z=90 độ a) Tính số đo góc ̂y0z b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. So sánh góc z0t và t0x
Bài 6: Vẽ hai góc kề bù ̂ x0y và y0z biết x0y=40 độ a) Tính số đo góc ̂y0z b) Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho ̂t0z =100độ . Tính số đo góc y0t
Bài 1: Cho tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 40 độ, góc xOz = 70 độ. Tính số đo góc yOz
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa ta vẽ ba tia OB, Oc và Od sao cho góc AOB = 40 độ, góc AOC = 90 độ, góc AOD = 120 độ
a) Xét ba tia OA, OB và Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo của góc BOC
b) Vẽ ba tia OA, OB, OC và OD, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo góc COD
trên cùng một nửa mặp phẳng bờ chứa tia OA vẽ tia OB sao cho góc AOB =55 độ , vẽ tia OC sao cho góc AOB=110 độ
a) tính số đo góc BOA
b)vẽ tia OB là tia đối của tia OA tính số đo góc BOC
Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Biết B O A ^ = 30 ° , B O C ^ = 70 ° . Tính số đo góc AOC.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên
B
O
A
^
+
A
O
C
^
=
B
O
C
^
Từ đó, ta tính được
A
O
C
^
=
40
°
Cho góc Bac bằng 150 độ tia am nằm bên trong góc đó sao cho bam = 75 độ Tính góc cam
Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC. Biết B O A ^ = 30 ° , B O C ^ = 70 ° . Tính số đo góc AOC.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên
B
O
A
^
+
A
O
C
^
=
B
O
C
^
Từ đó, ta tính được
A
O
C
^
=
40
°
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB , OC sao cho góc AOB = 5 độ , góc AOC = 115 độ
a ) trong ba tia OA , OB , OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b ) tính số đo góc BOC
c )vẽ OD tia đối của OA, tính số đo góc kề bù góc AOM ?
d ) trên nửa mặt bờ không chứa tia O vẽ tia OM sao cho góc AOM = 130 độ . chứng minh rằng OB và OM là tia đối nhau
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
cho góc BOC có số đo là 85o. A là 1 điểm nằm trong góc BOC. số đo góc BOA là 50o
a) tính số đo góc AOC
b) vẽ tia OD là tia đối của tia OA . so sánh góc BOD và góc COD
Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC và OD sao cho A O B ^ = 20 ° , A O C ^ = 40 ° , A O D ^ = 60 ° .
a) Tính số đo góc BOC. Từ đó suy ra OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tính số đo góc COD và BOD.
c) Tia OC có phải tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.