Những câu hỏi liên quan
Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
dangquangkhai
Xem chi tiết
libra is my cute little...
14 tháng 10 2016 lúc 22:25

n=3 hoặc -3

Bình luận (0)
dangquangkhai
15 tháng 10 2016 lúc 12:46

n=3 nhé!

Bình luận (0)

4n-34 là bội số của n-7

=> 4n - 34 chia hết n-7

ta có n-7 chia hết n-7

=> 4n - 28 chia hết n-7

=> 4n - 28 - 4n + 34 chia hết n-7

=> 6 chia hết n-7

=> n-7 thuộc Ư(6)= {1,2,3,6}

=> n thuộc { 8,9,10,13}

vạy ...

(lớp 6 chỉ cần thế này thui nhé hk tốt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 8:27

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khuê
6 tháng 2 2016 lúc 17:36

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

Bình luận (0)
Tô Thị Phương
25 tháng 1 2017 lúc 10:08

mình cần câu này giúp đi

Bình luận (0)
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu trang nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

\(\hept{\begin{cases}n-1⋮n-1\\11⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)\)

\(n-1\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

\(n\in\left\{2;12;0;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Uyên
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+11⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-1;11;-11;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;12;-10;2\right\}\)

Bình luận (0)
Megurine Luka
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
23 tháng 2 2016 lúc 7:57

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035

Bình luận (0)