Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 9 2020 lúc 8:14

Xét tg BCD và tg ABD có đường cao hạ từ B xuống AD = đường cao hạ từ D xuống BC nên

\(\frac{S_{ABD}}{S_{BCD}}=\frac{AD}{BC}=3\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABD}}{3}\Rightarrow S_{BCD}=\frac{S_{ABCD}}{4}\)

Xét tg BCM và tg BCD có chung đường cao hạ từ B xuống CD nên

\(\frac{S_{BCM}}{S_{BCD}}=\frac{CM}{CD}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{BCM}=\frac{S_{BCD}}{4}=\frac{S_{ABCD}}{4x4}=\frac{S_{ABCD}}{16}=\frac{80}{16}=5m^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Đinh Tiến Luân
26 tháng 3 2016 lúc 12:34

Ngày 30-7 đó là sinh nhật của tớ mà!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 11:42

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
nguyen vu hai yen
Xem chi tiết
Dương Đỗ tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
31 tháng 5 2017 lúc 5:46

Cạnh CN = 8 : 4 = 2 ( cm)

Cạnh ND = 8 - 2 = 6 (cm)

Cạnh MB : 6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích hình thang MBND :

(3+6) : 2 x4 = 18(cm2)

Diện tích hình tứ giác AMNC:

28 - 18 = 10(cm2)

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
31 tháng 5 2017 lúc 5:13

a) Tổng hai đáy là :

\(\frac{28}{4}\cdot2=14\left(cm\right)\)

Đáy bé :

(14-2):2=6(cm)

Đáy lớn :

14-6=8(cm)

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
31 tháng 5 2017 lúc 5:41

A B C D M N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2018 lúc 7:10

Nối AC, BD S(ABD) = 1/3 S(BCD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang) Mà hai hình này chung đáy AD => Chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C. S(ABM) = 1/3 S(ACM) ( chung đáy AM, chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C) => S(ABM) = 1/2 S( ABC) S(ABC) = 1/3 S(ACD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang) => S(ABC) = 1/4 S(ABCD)= 1000 : 4 = 250  c m 2  Vậy S(ABM) = 250 x 1/2 = 125 c m 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2018 lúc 7:47

Nối AC, BD
S(ABD) = 1/3 S(BCD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang)
Mà hai hình này chung đáy AD => Chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C.
S(ABM) = 1/3 S(ACM) ( chung đáy AM, chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C)
=> S(ABM) = 1/2 S( ABC)
S(ABC) = 1/3 S(ACD) ( AB = 1/3 CD, chung chiều cao hình thang)
=> S(ABC) = 1/4 S(ABCD)= 1000 : 4 = 250 cm2
Vậy S(ABM) = 250 x 1/2 = 125 cm2

Bình luận (0)