Cho góc xOy = 60 độ,Oz là tia phân giác,M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5cm.Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là bao nhiêu
Cho góc x O y ^ có Oz là tia phân giác, M là một điểm trên Oz sao cho khoảng cách từ M đến Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến Ox là
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 30 cm
D. 15 cm
Vì M thuộc Oz là tia phân giác của góc x O y ^ nên M cách đều hai tia Ox và Oy
Vậy khoảng cách từ M đến Ox bằng khoảng cách từ M đến Oy và bằng 5 cm.
Chọn đáp án B
Cho góc x O y ^ có Oz là tia phân giác, M là một điểm trên Oz sao cho khoảng cách từ M đến Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến Ox là
Cho góc xOy =60 độ .Oz là tia phân giác,M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạch là 5 cm.Khoảng cách từ Mđến Oy là ?
m đến cạch oy là 5cm khoảng cách từ m đến cách oz là?
cho góc xOy = 60 độ.Oz là tia phân giác,M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạch Oy là 5 cm.khoảng cách từ M đến cạch Ox là ?
Gọi Đường vuông góc với Oy là MP
Gọi đường vuông góc với Ox là MQ
Xét tam giác OMP và tam giác OMQ có:
OM chung
Góc MPO=MQO=900
POM=QOM( Phân giác Oz)
=> Tam giác OMP=tam giác OMQ(ch-gn)
=> MP=MQ(cạnh tương ứng)
Mà MP=5 cm
=> MQ=50
Vậy khoảng cách từ M đến Ox là 5 cm
Vì khoảng cách từ M đến Oy là 5 cm
nên khoảng cách từ M đến Ox là 5 cm(tính chất đường phân giác)
Cho góc xOy, tia phân giác Oz. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oz tại H, cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên tia Ox sao cho A là trung điểm của OB. Hạ H I ⊥ O K .
a) Chứng minh AH = HI
b) Biết OH = 5 cm, tính khoảng cách từ điểm H đến BK.
Cho góc xoy nhọn, tia phân giác Oz của góc xOy. Lấy điểm M trên tia Oz. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc vs tia Oz, cắt cạnh ox,oy lầ lượt tại A và B
a, CM: tam giác OAB cân
b, trên tia Oz lấy điểm N sao cho M là trung điểm của ON. CmBN=OA ( 2 cách )
c,OB//AN
d, NO là tia phân giác của góc ANB
e, Lấy I và K lần lượt là trung điểm của OB,AN. Cm MI=MK
f,M là teung điểm của IK
Các bn giúp mik vs nhé sắp thi òi^.^
Cho góc xOy bằng 60 độ. Tia Oz là phân giác của góc xOy. Từ điểm B bất kì trên tia Ox kẻ BH, BK lần lượt vuông góc với Oy, Oz tại H và K. Qua B kẻ đường song song với Oy cắt Oz tại M. Chứng minh rằng BH=MK
Cho góc xOy khác góc bẹt, điểm A thuộc cạnh Ox, điểm B thuộc cạnh Oy. Hãy tìm điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên M thuộc tia phân giác Oz của ∠(xOy); cách đều Ox, Oy và cách đều A, B.
Vì điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên M thuộc tia phân giác Oz của ∠(xOy).
Vì điểm M cách đều 2 điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB.
Vậy M là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Oz của ∠(xOy)
Do đó, có vô số điểm M thỏa mãn điều kiện trong câu a) khi OA = OB.
Hình 31 cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề:
Áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia.
Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b.
Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy.
Hãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOy.
(Gợi ý: Dựa vào bài tập 12 chứng minh các khoảng cách từ M đến Ox và đến Oy bằng nhau (do cùng bằng khoảng cách hai lề của chiếc thước) rồi áp dụng định lí 2)
Hình 31
(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)
Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.
Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.
Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.