2 nhan x nhan y -10 nhân x cộng y =17
(x-1)nhan(y+10)=5
(x+2)nhan(y-3)=-3 tim y va x
Tim x
9,15 nhân x cộng 2,85 nhan x bằng 10
9,15.x+2,85.x=10
=>x(9,15+2,85)=10
=> x.12=10
=>x=5/6
(đấu nhân là "." nha )
tick nha
cho biết:3 nhân(x nhân y)=7 nhan (y-z)=5 nhan (z-x)
CMR:\(\frac{y-x}{9}=\frac{z-y}{14}\)
Câu hỏi của Mạnh Khuất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
7 nhan 6 mũ 10 nhan 2 mu 20 nhan 3 mu 6-2 mu 19 nhan 6 mu 15 phần 9 nhân 6 mu 19 nhan 2 mu 9 -4 nhan 3 mu 17 nhan 2 mu 26
7.6^10.2^20.3^6-2^19.6^15/9.6^19.2^9-4.3^17.2^26
Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Năng lượng liên kết riêng là đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân
Ta có
=>Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Đáp án D
Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Đáp án D
Năng lượng liên kết riêng là đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân
Ta có ε = ∆ E A = ∆ m c 2 A ⇒ ε X ε Y = A X A Y mà A X > A Y ⇒ ε X < ε Y
=>Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
tính nhanh
a, 11 nhan 17+11 nhan 44 +11 nhan 10
b,245 nhân 327 -245 nhan 18 -9 nhan 245
11 x 17+11 x 44-11 x 10
=11 x (17+44-10)
=11 x 51
=561
245 x 327-245 x 18-9 x 245
=245 x (327-18-9)
=245 x 300
=73500
a) 11x17 +11x44+11x10 = 11x(17+44+10) = 781
b ) lm tương tự nhá
( x - 25 ) nhan 17 = 34
145 + ( 150 - x ) = 250
( 2 nhân x - 7 ) nhan 81 = 0
x - 90 : 15 = 32
520 - ( x - 5 ) = 250 : 5
( x - 25) x 17 = 34
=> x - 25 = 34 : 17
x - 25 = 2
=> x = 2 + 25
x = 27
145 + (150 - x) = 250
=> 150 - x = 250 - 145
150 - x = 105
=> x = 150 - 105
x = 45
(2x - 7) x 81 = 0
=> 2x - 7 = 0 : 81
2x - 7 = 0
=> 2x = 7
=> x = 7 : 2 = 3,5
x - 90 : 15 = 32
=> x - 6 = 32
=> x = 32 + 6
x = 38
520 - (x - 5) = 250 : 5
=> 520 - (x - 5) = 50
=> x - 5 = 520 - 50
x - 5 = 470
=> x = 470 + 5
x = 475
t i c k nhé!! 346457567684786896789
a ) \(\left(x-5\right).17=34\)
=> \(x-5=2\)
=> \(x=7\)
b ) \(145+\left(150-x\right)=250\)
=> \(150-x=105\)
=> \(x=150-105\)
=> \(x=45\)
c ) \(\left(2.x-7\right).81=0\)
=> \(2x-7=0\)
=> \(2x=7\)
=> \(x=\frac{7}{2}\)
d ) \(x-90:15=32\)
=> \(x-6=32\)
=> \(x=38\)
Mấy cái dấu chấm đó là nhân đó nhé
tìm số tự nhiên x và y để (x - 3 ) nhan ( y +1) = 17
Vì (x - 3).(y+1)=17=> x-3 và y+1 là ước của 17
Mà Ư(17)={ 1;17}
=> Ta có:
y+1 >1 => y+1=17=>y =16
=> x-3=1 => x=4
Vậy x=4; y=16
vì (x-3)(y+1)=17->x-3, y+1 thuộc Ư(17)
vì x,y thuộc N -> x-3,y+1 thuộc Ư(17)= ngoặc nhọn 1,17 ngoặc nhọn
x-3 1 17
x 4 20
y+1 17 1
y 16 0
vậy (x=4;y=16)
(x=20;y=0)
(x - 3).(y +1 ) = 17 => (x - 3) và (y +1 ) là ước của 17
ta có Ư(17) = { 1; 17} nên \(\hept{\begin{cases}x-3=17\\y+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=0\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\y+1=17\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=16\end{cases}}}\)
Vậy có những cặp (x;y) thỏa mãn là : (20; 0) ; ( 4; 16 )