Những câu hỏi liên quan
trinh bich hong
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:43

đợi chút nha

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:49

a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}

=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}

=> n \(\varepsilon\){-1;0}

Vậy:...

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:58

b.

\(Tacó:A=3+\frac{4}{2n+1}\)

- Để A đạt giá trị LN(lớn nhất) thì 4/2n+1 phải đạt giá trị LN => 2n+1 phải đạt giá trị nhỏ nhất=> 2n+1 \(\varepsilon\)N*

=> 2n + 1 >= 0

=> 2n >= -1

=> n >= -0.5

=> n = 0

=> \(A=3+\frac{4}{2.0+1}\)

=> A =\(3+4=7\)

Vậy : A đạt giá trị LN là 7 khi n = 0

Bình luận (0)
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Dieu Nga Linh
Xem chi tiết
Lô Thành Vũ
15 tháng 11 2023 lúc 14:00

Vũ™©®×÷|

Bình luận (0)
thaivuong
Xem chi tiết
dinhkhachoang
2 tháng 4 2016 lúc 12:30

c)

goi D LA U (6N+7;2N+1)

=>6N+7 5CHIAHET CHO D

=>2N+1 CHIA HET CHO D

=>1(6N+7) CHIA HET CHO D

=>3(2N+6) CHIA HETS CHO D

=>[6N+7)-(6N+6)] CHIA HET CHO D

=>D CHIA HET CHO D

=>D=1

=>6N+7/2N+1 LA P/S TOI GIAN

Bình luận (0)
Cao Chí Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
21 tháng 7 2015 lúc 18:23

goi d=UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)          (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\)n3+2n va n4+3n2 +1 chia het cho d \(\Rightarrow\)n4+3n2+1-n(n3+2n) =n2+1 chia het cho d

n3+2n -n(n2+1)=n chia het cho d\(\Rightarrow\)n2 +1-n.n==1 chia het cho d\(\Rightarrow\)\(\in\)U(1)ma d lon nhat , d\(\in\)Nnen d=1 

do đó phân số trên là tối giản

Bình luận (0)
Phạm Mai Chi
9 tháng 3 2018 lúc 9:37

giỏi lắm hoàng cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Mickey Vân
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
phan### đức ***chánh$$$
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy  (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Kyozou
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3

suy ra 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết  cho d

suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản

b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3

để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)

n+3 = 1 suy ra n=-2

n+3=-1 suy ra n=-3

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:40

b. Để \(b\inℤ\) thì \(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-1\right]⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(\left[2\left(n+3\right)\right]⋮\left(n+3\right)\) nên \(1⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}-2\\-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)